Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đào Yến Thanh |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
- ChỦ ĐỀ -
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI
Nội dung:
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM
Lớp 9/11 - Nhóm 4
Đào Yến Thanh
Hà Nguyễn Như Quỳnh
Ngô Thị Thảo
Nguyễn Hữu Phương
Phan Nguyễn Kim Anh
Trần Đình Quyết
Nguyễn Kiều Hồng Trang
Nguyễn Vũ Thanh Hoàng
Thành viên không đóng góp:
Nguyễn Hữu Phương
Trần Đình Quyết
Nguyễn Kiều Hồng Trang
Nguyễn Vũ Thanh Hoàng
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI
Đối với các tổ chức sản xuất:
Trong công nghiệp.
Trong nông nghiệp.
II. Đối với cá nhân, hộ gia đình.
III. Đối với các cơ quan quản lí.
I. Đối với các tổ chức sản xuất:
Trong công nghiệp (các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp…):
Có 2 việc làm quan trọng nhất:
Xử lí nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận (các con suối, kênh, rạch… Sông Đồng Nai).
Sử dụng tiết kiệm nước và hạn chế nước thải, rác thải.
XỬ LÍ NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI ĐƯA RA NGUỒN TIẾP NHẬN
Mục đích: loại bỏ hoặc hạn chế những thành phần gây ô nhiễm có trong nước thải.
1 nhà máy xử lí nước thải ở Đồng Nai
SONG CHẮN RÁC
BỂ LẮNG CÁT
BỂ ĐIỀU HÒA
BỂ KHỬ TRÙNG
Bể lọc sinh học
Ao hồ lọc chất thải
NƯỚC THẢI
NGUỒN TIẾP NHẬN
CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI
Các nhà máy, xí nghiệp nơi sản xuất cần tuân theo đúng quy trình xử lí, không cắt bước hay hạn chế bất cứ 1 khâu kĩ thuật nào. Cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định về xử lí nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận. Tuyệt đối không xả thẳng nước chưa xử lí ra ngoài.
Không chỉ là nước thải công nghiệp, cả nước thải sinh hoạt cũng bắt buộc phải xử lí một cách cẩn thận, có trách nhiệm trước khi để chảy ra sông Đồng Nai.
SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NƯỚC ĐỂ HẠN CHẾ TỐI ĐA NƯỚC THẢI, RÁC THẢI
Hạn chế ô nhiễm, tốt nhất là xả ít nước thải thôi. Mà muốn xả ít nước thì dùng ít nước!
Tiết kiệm tối đa nước bằng cách thay đổi công nghệ sản xuất, tăng cường hiệu suất sử dụng nước trong dây truyền công nghệ.
Đồng thời có những công nghệ tái chế, dây truyền tái chế để giảm bớt lượng rác xả xuống dòng sông.
b) Ngoài ra, cần chú ý:
Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, sử dụng công nghệ tiên tiến nhất để sản xuất, đặc biệt trong khâu xử lí rác, nước thải.
Khai thác cát có kế hoạch hợp lí, đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Chú ý đánh giá tác động đến môi trường của mỗi dự án rồi mới xem xét đưa vào hoạt động.
2) Trong nông nghiệp:
Thiết kế hệ thống cấp nước, tiêu nước cho các khu nuôi thuỷ sản đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước và kênh tiêu phải tách rời khỏi kênh lấy nước.
Hệ thống kênh dẫn, kênh tiêu đào đắp đi qua vùng đất phèn cần lựa chọn các giải pháp hợp lý để hạn chế quá trình oxy hoá các vật liệu sinh phèn gây chua cho các vùng xung quanh và nguồn nước phía hạ lưu.
Không thải các chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch.
Hạn chế sử dụng chất bảo vệ thực vật hay hóa chất trong chăn nuôi.
Ủ phân chuồng.
Mục đích:
Tận dụng được các phế phụ phẩm để tạo ra phân bón tốt, làm giảm chi phí đầu tư trong trồng trọt.
Tăng năng suất và chất lượng cho cây trồng.
Giảm sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe con người.
Tùy điều kiện cụ thể từng nơi để lựa chọn một trong 3 quy trình xử lý chất thải như: bể lắng - hầm biogas - ao sinh học, hầm biogas - ao sinh học và hầm biogas - thùng sục khí - ao sinh học; trong đó trọng tâm là chăn nuôi theo mô hình VAC và sử dụng hầm biogas.
HẦM BIOGAS
Sử dụng công nghệ Biogas là một tiến bộ kỹ thuật hết sức cần thiết, vừa mang nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nước thải tắm cho đàn gia súc, nước dội rửa chuồng hằng ngày được đưa qua hệ thống hố gas lắng, sau đó cho vào hầm ủ biogas tạo nên khí mê-tan – khí đốt.
Mô hình Biogas không chỉ cho khí đốt mà còn là năng lượng tạo nên dòng điện phục vụ trở lại chăn nuôi.
Xử lý nước thải bằng cây thủy sinh.
Nước thải từ các trại chăn nuôi chứa rất nhiều nitrogen, phosphorus và những hợp chất vô cơ có thể hoà tan được. Rất khó tách những chất thải này khỏi nước bằng cách quét rửa hay lọc thông thường. Tuy nhiên một số loại cây thủy sinh như bèo lục bình, cỏ muỗi nước, cây dừa nước, cây thủy trúc, cây chuối hoa có thể xử lý nước thải, vừa ít tốn kinh phí lại thân thiện với môi trường.
Trồng bèo lục bình có tác dụng thải loại chất độc, làm trong lành nguồn nước.
Nhược điểm duy nhất là sinh trưởng nhanh. Nếu không kiểm soát kịp thời có thể gây ách tắc, không lưu thông được nguồn nước vì bèo có bộ rễ rất dài bám sâu vào bùn.Tuy nhiên biết trước được nhược điểm sẽ có cách phòng tránh trồng và cho phát triển với số lượng vừa đủ. Không tốn của, chỉ tốn rất ít công vì dễ kiếm, dễ sống nhưng đem lại lợi ích vô cùng to lớn.
Cỏ muỗi nước
Không sử dụng các loại phân bón gây ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu tạo ra các công cụ bón phân, tạo ra các phương thức bón, để giảm thiểu sử dụng lao động, đưa phân bón vào trong đất tránh rửa trôi, bay hơi…
Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm phân bón mới, các chế phẩm sinh học giúp cho quá trình xử lý ủ phân hoặc xử lý các phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi mau hoai, giảm thiểu mùi hạn chế mức thấp nhất khả năng ô nhiễm môi trường.
PHÂN BÓN THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
II. ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH:
Người dân cần nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi xuống sông, suối… (nhất là những hộ gia đình ở ngay bên cạnh con sông, con suối hay kênh, rạch…)
Tuyệt đối chấp hành các bộ Luật của Nhà nước và quy định của cơ quan chính quyền địa phương về giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước.
Không phóng uế bừa bãi.
NO
HÃY LÀM THEO CÁC LOẠI BIỂN BÁO
Không lấp rác xuống cống, bờ sông… đồng thời giữ vệ sinh sạch sẽ môi trường quanh dòng nước.
Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.
Bảo vệ rừng đầu nguồn, không chặt phá cây xanh, tăng cường trồng cây để giữ đất, không cho đất sạt lở xuống lòng sông.
Không lấp rác xuống cống
Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh.
Cây cối xung quanh sông
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.
Không lắp đặt ống nước ngay trong hố ga, ống cống.
Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để chất thải không ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm nguồn nước.
Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, xử lí trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Không đục phá ống nước
Nhà tiêu tự hoại
Xây dựng hệ thống thoát nước thải
Giáo dục ý thức cho các em nhỏ về bảo vệ môi trường nước đồng thời phải làm gương cho các em.
Thực hiện tuyên truyền cho mọi người biết về thực trạng đáng báo động và giải pháp để hạn chế ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai.
Tham gia các đội tình nguyện tuyên truyền và làm sạch nguồn nước.
Giáo dục ý thức cho trẻ em
THAM GIA TUYÊN TRUYỀN
THAM GIA TÌNH NGUYỆN DỌN DẸP VỆ SINH SÔNG HỒ
THAM GIA TÌNH NGUYỆN DỌN DẸP VỆ SINH SÔNG HỒ
Hưởng ứng ngày nước thế giới
III. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN QUẢN LÍ, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG:
Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm.
Thúc đẩy chuyển đổi kinh tế và công nghiệp.
Bảo tồn và tái sử dụng các nguồn tài nguyên.
Xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế.
Nâng cấp những nhà máy xử lý nước thải đã lỗi thời hay năng suất xử lý đã giảm.
Tổ chức giám sát chặt chẽ sự xử lí rác, nước thải của các nhà máy, khu công nghiệp.
Có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.
Đặt tiêu chuẩn chất lượng nước và điều kiện vệ sinh khi xả nước thải ra nguồn và có biện pháp buộc các tổ chức sản xuất phải một mực tuân theo.
Đẩy mạnh các tiến bộ khoa học công nghệ.
Thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động đến môi trường đối với các dự án đầu tư để xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư (cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích trước mắt với những ảnh hưởng đến môi trường về lâu dài).
Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát.
Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm nguồn nước.
Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để hoạt động có hiệu quả.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường nước trong toàn xã hội nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm của người dân, doanh nghiệp đối với việc hạn chế ô nhiễm môi trường nước.
Xây dựng ý thức sinh thái, khiến mọi người tự giác nhận thức về mối quan hệ mật thiết giữa nguồn nước - con người - xã hội.
Tóm lại, sông Đồng Nai đang ô nhiễm đến mức báo động. Nhưng, không phải là đã hết cách. Chúng ta hãy chung tay, góp sức mỗi người một ít, hạn chế từng bước độ gia tăng ô nhiễm và từng bước bảo vệ con sông.
Là học sinh, ta phải có ý thức từ sớm và có hành động thiết thực để góp phần giảm thiểu hết mức sự ô nhiễm môi trường nước sông Đồng Nai.
…
…
…
…
…
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4
HẾT
CÁC BẠN CÓ CÂU HỎI NÀO KHÔNG?
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI
Nội dung:
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM
Lớp 9/11 - Nhóm 4
Đào Yến Thanh
Hà Nguyễn Như Quỳnh
Ngô Thị Thảo
Nguyễn Hữu Phương
Phan Nguyễn Kim Anh
Trần Đình Quyết
Nguyễn Kiều Hồng Trang
Nguyễn Vũ Thanh Hoàng
Thành viên không đóng góp:
Nguyễn Hữu Phương
Trần Đình Quyết
Nguyễn Kiều Hồng Trang
Nguyễn Vũ Thanh Hoàng
BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI
Đối với các tổ chức sản xuất:
Trong công nghiệp.
Trong nông nghiệp.
II. Đối với cá nhân, hộ gia đình.
III. Đối với các cơ quan quản lí.
I. Đối với các tổ chức sản xuất:
Trong công nghiệp (các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp…):
Có 2 việc làm quan trọng nhất:
Xử lí nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận (các con suối, kênh, rạch… Sông Đồng Nai).
Sử dụng tiết kiệm nước và hạn chế nước thải, rác thải.
XỬ LÍ NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI ĐƯA RA NGUỒN TIẾP NHẬN
Mục đích: loại bỏ hoặc hạn chế những thành phần gây ô nhiễm có trong nước thải.
1 nhà máy xử lí nước thải ở Đồng Nai
SONG CHẮN RÁC
BỂ LẮNG CÁT
BỂ ĐIỀU HÒA
BỂ KHỬ TRÙNG
Bể lọc sinh học
Ao hồ lọc chất thải
NƯỚC THẢI
NGUỒN TIẾP NHẬN
CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI
Các nhà máy, xí nghiệp nơi sản xuất cần tuân theo đúng quy trình xử lí, không cắt bước hay hạn chế bất cứ 1 khâu kĩ thuật nào. Cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định về xử lí nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận. Tuyệt đối không xả thẳng nước chưa xử lí ra ngoài.
Không chỉ là nước thải công nghiệp, cả nước thải sinh hoạt cũng bắt buộc phải xử lí một cách cẩn thận, có trách nhiệm trước khi để chảy ra sông Đồng Nai.
SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NƯỚC ĐỂ HẠN CHẾ TỐI ĐA NƯỚC THẢI, RÁC THẢI
Hạn chế ô nhiễm, tốt nhất là xả ít nước thải thôi. Mà muốn xả ít nước thì dùng ít nước!
Tiết kiệm tối đa nước bằng cách thay đổi công nghệ sản xuất, tăng cường hiệu suất sử dụng nước trong dây truyền công nghệ.
Đồng thời có những công nghệ tái chế, dây truyền tái chế để giảm bớt lượng rác xả xuống dòng sông.
b) Ngoài ra, cần chú ý:
Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, sử dụng công nghệ tiên tiến nhất để sản xuất, đặc biệt trong khâu xử lí rác, nước thải.
Khai thác cát có kế hoạch hợp lí, đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Chú ý đánh giá tác động đến môi trường của mỗi dự án rồi mới xem xét đưa vào hoạt động.
2) Trong nông nghiệp:
Thiết kế hệ thống cấp nước, tiêu nước cho các khu nuôi thuỷ sản đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước và kênh tiêu phải tách rời khỏi kênh lấy nước.
Hệ thống kênh dẫn, kênh tiêu đào đắp đi qua vùng đất phèn cần lựa chọn các giải pháp hợp lý để hạn chế quá trình oxy hoá các vật liệu sinh phèn gây chua cho các vùng xung quanh và nguồn nước phía hạ lưu.
Không thải các chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch.
Hạn chế sử dụng chất bảo vệ thực vật hay hóa chất trong chăn nuôi.
Ủ phân chuồng.
Mục đích:
Tận dụng được các phế phụ phẩm để tạo ra phân bón tốt, làm giảm chi phí đầu tư trong trồng trọt.
Tăng năng suất và chất lượng cho cây trồng.
Giảm sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe con người.
Tùy điều kiện cụ thể từng nơi để lựa chọn một trong 3 quy trình xử lý chất thải như: bể lắng - hầm biogas - ao sinh học, hầm biogas - ao sinh học và hầm biogas - thùng sục khí - ao sinh học; trong đó trọng tâm là chăn nuôi theo mô hình VAC và sử dụng hầm biogas.
HẦM BIOGAS
Sử dụng công nghệ Biogas là một tiến bộ kỹ thuật hết sức cần thiết, vừa mang nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nước thải tắm cho đàn gia súc, nước dội rửa chuồng hằng ngày được đưa qua hệ thống hố gas lắng, sau đó cho vào hầm ủ biogas tạo nên khí mê-tan – khí đốt.
Mô hình Biogas không chỉ cho khí đốt mà còn là năng lượng tạo nên dòng điện phục vụ trở lại chăn nuôi.
Xử lý nước thải bằng cây thủy sinh.
Nước thải từ các trại chăn nuôi chứa rất nhiều nitrogen, phosphorus và những hợp chất vô cơ có thể hoà tan được. Rất khó tách những chất thải này khỏi nước bằng cách quét rửa hay lọc thông thường. Tuy nhiên một số loại cây thủy sinh như bèo lục bình, cỏ muỗi nước, cây dừa nước, cây thủy trúc, cây chuối hoa có thể xử lý nước thải, vừa ít tốn kinh phí lại thân thiện với môi trường.
Trồng bèo lục bình có tác dụng thải loại chất độc, làm trong lành nguồn nước.
Nhược điểm duy nhất là sinh trưởng nhanh. Nếu không kiểm soát kịp thời có thể gây ách tắc, không lưu thông được nguồn nước vì bèo có bộ rễ rất dài bám sâu vào bùn.Tuy nhiên biết trước được nhược điểm sẽ có cách phòng tránh trồng và cho phát triển với số lượng vừa đủ. Không tốn của, chỉ tốn rất ít công vì dễ kiếm, dễ sống nhưng đem lại lợi ích vô cùng to lớn.
Cỏ muỗi nước
Không sử dụng các loại phân bón gây ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu tạo ra các công cụ bón phân, tạo ra các phương thức bón, để giảm thiểu sử dụng lao động, đưa phân bón vào trong đất tránh rửa trôi, bay hơi…
Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm phân bón mới, các chế phẩm sinh học giúp cho quá trình xử lý ủ phân hoặc xử lý các phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi mau hoai, giảm thiểu mùi hạn chế mức thấp nhất khả năng ô nhiễm môi trường.
PHÂN BÓN THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG
II. ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH:
Người dân cần nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi xuống sông, suối… (nhất là những hộ gia đình ở ngay bên cạnh con sông, con suối hay kênh, rạch…)
Tuyệt đối chấp hành các bộ Luật của Nhà nước và quy định của cơ quan chính quyền địa phương về giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước.
Không phóng uế bừa bãi.
NO
HÃY LÀM THEO CÁC LOẠI BIỂN BÁO
Không lấp rác xuống cống, bờ sông… đồng thời giữ vệ sinh sạch sẽ môi trường quanh dòng nước.
Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.
Bảo vệ rừng đầu nguồn, không chặt phá cây xanh, tăng cường trồng cây để giữ đất, không cho đất sạt lở xuống lòng sông.
Không lấp rác xuống cống
Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh.
Cây cối xung quanh sông
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.
Không lắp đặt ống nước ngay trong hố ga, ống cống.
Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để chất thải không ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm nguồn nước.
Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, xử lí trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Không đục phá ống nước
Nhà tiêu tự hoại
Xây dựng hệ thống thoát nước thải
Giáo dục ý thức cho các em nhỏ về bảo vệ môi trường nước đồng thời phải làm gương cho các em.
Thực hiện tuyên truyền cho mọi người biết về thực trạng đáng báo động và giải pháp để hạn chế ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai.
Tham gia các đội tình nguyện tuyên truyền và làm sạch nguồn nước.
Giáo dục ý thức cho trẻ em
THAM GIA TUYÊN TRUYỀN
THAM GIA TÌNH NGUYỆN DỌN DẸP VỆ SINH SÔNG HỒ
THAM GIA TÌNH NGUYỆN DỌN DẸP VỆ SINH SÔNG HỒ
Hưởng ứng ngày nước thế giới
III. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN QUẢN LÍ, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG:
Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm.
Thúc đẩy chuyển đổi kinh tế và công nghiệp.
Bảo tồn và tái sử dụng các nguồn tài nguyên.
Xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế.
Nâng cấp những nhà máy xử lý nước thải đã lỗi thời hay năng suất xử lý đã giảm.
Tổ chức giám sát chặt chẽ sự xử lí rác, nước thải của các nhà máy, khu công nghiệp.
Có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.
Đặt tiêu chuẩn chất lượng nước và điều kiện vệ sinh khi xả nước thải ra nguồn và có biện pháp buộc các tổ chức sản xuất phải một mực tuân theo.
Đẩy mạnh các tiến bộ khoa học công nghệ.
Thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động đến môi trường đối với các dự án đầu tư để xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư (cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích trước mắt với những ảnh hưởng đến môi trường về lâu dài).
Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát.
Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm nguồn nước.
Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để hoạt động có hiệu quả.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường nước trong toàn xã hội nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm của người dân, doanh nghiệp đối với việc hạn chế ô nhiễm môi trường nước.
Xây dựng ý thức sinh thái, khiến mọi người tự giác nhận thức về mối quan hệ mật thiết giữa nguồn nước - con người - xã hội.
Tóm lại, sông Đồng Nai đang ô nhiễm đến mức báo động. Nhưng, không phải là đã hết cách. Chúng ta hãy chung tay, góp sức mỗi người một ít, hạn chế từng bước độ gia tăng ô nhiễm và từng bước bảo vệ con sông.
Là học sinh, ta phải có ý thức từ sớm và có hành động thiết thực để góp phần giảm thiểu hết mức sự ô nhiễm môi trường nước sông Đồng Nai.
…
…
…
…
…
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4
HẾT
CÁC BẠN CÓ CÂU HỎI NÀO KHÔNG?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Yến Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)