Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Beltona Taysie |
Ngày 10/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô và các bạn
Tổ 3
Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Thế giới
KHÔNG KHí
NGUồN ĐấT
Biển và đại dương đang ngày đêm kêu cứu vì ô nhiễm trầm trọng. Hàng năm, khoảng 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ... Bên cạnh đó, rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển.
Thông qua những con số biết nói sau đây, ta có thể thấy được phần nào hậu quả của sự ô nhiễm:
1. 000. 000 chim biển, 100. 000 thú biển và rựa biển bị chết do bị vướng hay bị nghẹt thở bởi các loại rác plastic.
30-50% lượng CO2 thải ra từ quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thu CO2 của thực vật và sau đó làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
60% các rạn san hô đang bị đe dọa bởi việc ô nhiễm.
60% bờ biển Thái Bình Dương và 35% bờ biển Đại Tây Dương đang bị xói mòn với tốc độ 1m/ năm
NGUồN NƯớC
!!!
Ô nhiễm nguồn
Hiện trạng
Theo thống kê mỗi năm, ở Việt Nam có đến 9000 người chết vì ô nhiễm nguồn nước, và phát hiện 100.000 trường hợp ung thư mỗi năm mà nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm. Khảo sát 37 xã mang tên “làng ung thư” đã có 1.136 người chết vì các bệnh ung thư. Ngoài ra, còn có 380 người ở các xã lân cận cũng chết bởi ung thư. Tại một số địa phương, tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước như tiêu chảy do nước nhiễm bị khuẩn ecoli, viêm da, hoặc các bệnh đau mắt ngày càng nhiều, và có khả năng lây lan thành dịch bệnh.
HẬU QUẢ
Tỉ lệ người mắc bệnh cấp và mãn tính như ung thư, viêm da, tiêu chảy... ngày càng gia tăng.
Gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh nông nghiệp đặc biệt là bà con nuôi trồng thuỷ hải sản.
Các hợp chất hữu cơ như: phenol, chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, linden, sevin, endrin... và các chất tẩy hoạt tính đều là những chất ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, nếu nhiễm phải, nguy cơ gây ung thư rất cao.
Các vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con người, động vật có thể gây ra các bệnh tả, bại liệt
Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat, nitrit gây bệnh da xanh, thiếu máu.
Nhiễm lưu huỳnh lâu ngày, con người có thể bị bệnh về đường tiêu hoá.
Nhiễm natri gây bệnh tim mạch và cao huyết áp.
Người dân phụ thuộc vào nguồn nước mặt để ăn uống, vệ sinh và giặt giũ. Nếu nguồn nước này bị ô nhiễm thì sẽ là một thảm họa, đây chính là cách mà bệnh tật phát sinh và lây lan nhanh
VỀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI
Ô nhiễm nguồn nước ngoài tạo ra các cặn lơ lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông. Sau một thời gian phân hủy, 1 phần được các sinh vật tiêu thụ, một phần sẽ thấm xuống mạch nước bên dưới qua đất và làm biến đổi tính chất của nguồn nước ngầm.
Các loại cá, tôm chết hàng loạt tại các bờ biển, ao hồ nuôi.
Sử dụng quá nhiều thuốc hoá học, phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất nông nghiệp làm nguồn nước ô nhiễm trầm trọng, cây trồng không thể phát triển, chết hàng loạt, gây thiệt hại về kinh tế .
NGUỒN NƯỚC VÀ SINH VẬT DƯỚI NƯỚC
HẬU QUẢ
BIỆN PHÁP
Xây dựng các điểm thu gom rác thải tập trung, để chôn lấp, xử lý theo phương pháp chuyên biệt, tránh bị ngấm vào nước ngầm.
Yêu cầu các đơn vị sản xuất cần xử lý rác thải, nước thải trước khi xả ra đường ống chung, giảm thiểu nồng độ các chất ô nhiễm cần xử lý. Thực hiện nghiêm túc luật bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp sản xuất.
Mỗi người dân cũng như các bạn học sinh cần có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường sống xung quanh mình, vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi ni lông, sử dụng các sản phẩm sinh học, hữu cơ để cùng nhau bảo vệ môi trường.
Đối với các khu vực có nguồn nước chưa đảm bảo nên sử dụng máy lọc nước để loại bỏ các chất ô nhiễm kim loại nặng, vi khuẩn, vi rút… để có nguồn nước ăn uống, sinh hoạt đảm bảo, giúp gia đình phòng tránh các bệnh tật liên quan đến nguồn nước.
Qua bài thuyết trình của tổ, chúng mình mong các bạn cũng như mọi người sẽ nhận thức được một phần nhỏ tác hại của sự ô nhiễm nước mà chúng mình đã đưa ra để kịp thời giải quyết vấn đề trước khi quá muộn.
Và không chỉ môi trường nước, chúng ta cũng cần phải ý thức về việc bảo vệ môi trường chung, vì tương lai của mọi người
Tổ 3
Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Thế giới
KHÔNG KHí
NGUồN ĐấT
Biển và đại dương đang ngày đêm kêu cứu vì ô nhiễm trầm trọng. Hàng năm, khoảng 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ... Bên cạnh đó, rò rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển.
Thông qua những con số biết nói sau đây, ta có thể thấy được phần nào hậu quả của sự ô nhiễm:
1. 000. 000 chim biển, 100. 000 thú biển và rựa biển bị chết do bị vướng hay bị nghẹt thở bởi các loại rác plastic.
30-50% lượng CO2 thải ra từ quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thu CO2 của thực vật và sau đó làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
60% các rạn san hô đang bị đe dọa bởi việc ô nhiễm.
60% bờ biển Thái Bình Dương và 35% bờ biển Đại Tây Dương đang bị xói mòn với tốc độ 1m/ năm
NGUồN NƯớC
!!!
Ô nhiễm nguồn
Hiện trạng
Theo thống kê mỗi năm, ở Việt Nam có đến 9000 người chết vì ô nhiễm nguồn nước, và phát hiện 100.000 trường hợp ung thư mỗi năm mà nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm. Khảo sát 37 xã mang tên “làng ung thư” đã có 1.136 người chết vì các bệnh ung thư. Ngoài ra, còn có 380 người ở các xã lân cận cũng chết bởi ung thư. Tại một số địa phương, tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước như tiêu chảy do nước nhiễm bị khuẩn ecoli, viêm da, hoặc các bệnh đau mắt ngày càng nhiều, và có khả năng lây lan thành dịch bệnh.
HẬU QUẢ
Tỉ lệ người mắc bệnh cấp và mãn tính như ung thư, viêm da, tiêu chảy... ngày càng gia tăng.
Gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh nông nghiệp đặc biệt là bà con nuôi trồng thuỷ hải sản.
Các hợp chất hữu cơ như: phenol, chất bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, linden, sevin, endrin... và các chất tẩy hoạt tính đều là những chất ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, nếu nhiễm phải, nguy cơ gây ung thư rất cao.
Các vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con người, động vật có thể gây ra các bệnh tả, bại liệt
Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat, nitrit gây bệnh da xanh, thiếu máu.
Nhiễm lưu huỳnh lâu ngày, con người có thể bị bệnh về đường tiêu hoá.
Nhiễm natri gây bệnh tim mạch và cao huyết áp.
Người dân phụ thuộc vào nguồn nước mặt để ăn uống, vệ sinh và giặt giũ. Nếu nguồn nước này bị ô nhiễm thì sẽ là một thảm họa, đây chính là cách mà bệnh tật phát sinh và lây lan nhanh
VỀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI
Ô nhiễm nguồn nước ngoài tạo ra các cặn lơ lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông. Sau một thời gian phân hủy, 1 phần được các sinh vật tiêu thụ, một phần sẽ thấm xuống mạch nước bên dưới qua đất và làm biến đổi tính chất của nguồn nước ngầm.
Các loại cá, tôm chết hàng loạt tại các bờ biển, ao hồ nuôi.
Sử dụng quá nhiều thuốc hoá học, phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất nông nghiệp làm nguồn nước ô nhiễm trầm trọng, cây trồng không thể phát triển, chết hàng loạt, gây thiệt hại về kinh tế .
NGUỒN NƯỚC VÀ SINH VẬT DƯỚI NƯỚC
HẬU QUẢ
BIỆN PHÁP
Xây dựng các điểm thu gom rác thải tập trung, để chôn lấp, xử lý theo phương pháp chuyên biệt, tránh bị ngấm vào nước ngầm.
Yêu cầu các đơn vị sản xuất cần xử lý rác thải, nước thải trước khi xả ra đường ống chung, giảm thiểu nồng độ các chất ô nhiễm cần xử lý. Thực hiện nghiêm túc luật bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp sản xuất.
Mỗi người dân cũng như các bạn học sinh cần có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường sống xung quanh mình, vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi ni lông, sử dụng các sản phẩm sinh học, hữu cơ để cùng nhau bảo vệ môi trường.
Đối với các khu vực có nguồn nước chưa đảm bảo nên sử dụng máy lọc nước để loại bỏ các chất ô nhiễm kim loại nặng, vi khuẩn, vi rút… để có nguồn nước ăn uống, sinh hoạt đảm bảo, giúp gia đình phòng tránh các bệnh tật liên quan đến nguồn nước.
Qua bài thuyết trình của tổ, chúng mình mong các bạn cũng như mọi người sẽ nhận thức được một phần nhỏ tác hại của sự ô nhiễm nước mà chúng mình đã đưa ra để kịp thời giải quyết vấn đề trước khi quá muộn.
Và không chỉ môi trường nước, chúng ta cũng cần phải ý thức về việc bảo vệ môi trường chung, vì tương lai của mọi người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Beltona Taysie
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)