Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Vân | Ngày 04/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Ô nhiễm môI trường
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế là sự gia tăng của ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm đất, nguồn nước và không khí.
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
 -Do khí thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
-Do giao thông vận tải.
-Do sinh hoạt, xây dựng.
-Do quá trình phân hủy tự nhiên
Số liệu thống kê cho thấy mức độ ô nhiễm không khí một cách trầm trọng của nước ta
K?t qu? do t?i cỏc tr?m giỏm sỏt khụng khớ cho th?y:
+ SO2: 6% s? m?u cú n?ng d? cao hon tiờu chu?n 1 3 l?n.
+ B?i : 100% s? m?u cú n?ng d? cao hon tiờu chu?n cho phộp.
Càng ở thành phố, mức độ ô nhiễm càng lớn
Với mật độ giao thông như thế này, không ô nhiễm mới là lạ
(chú thích ảnh: TPHCM giờ cao điểm)
Chỉ tính riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm các phương tiện vận tải trên địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 tấn xăng và 190.000 tấn dầu Dizel. Như vậy đã thải vào không khí khoảng 1100 tấn bụi, 25 tấn chì, 4200 tấn CO2, 4500 tấn NO2, 116000 tấn CO, 1,2 triệu tấn CO2, 13200 tấn Hydrocacbon và 156 tấn Aldehyt. Chính vì thế, tại nhiều khu vực trong các đô thị có nồng độ các chất ô nhiễm lên khá cao. Tại Hà Nội, vào nhưng năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở xung quanh các nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm khoảng 1700 mét và nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4 lần; xung quanh các nhà máy thuộc khu công nghiệp Minh Khai – Mai Động, khu vực ô nhiễm có đường kính khoảng 2500 mét và nồng độ bụi cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần
Tại thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến năm 2010, nếu tất cả 74 khu công nghiệp đều sử dụng hết diện tích, thì các xí nghiệp sẽ thải ra một lượng chất thải rắn lên tới khoảng 3500 tấn/ngày tức làn gấp 29 lần so với hiện nay, trong đó có khoảng 700 tấn chất thải độc hại...
Ngay ở Hà Nội, tình hình cũng chẳng khá hơn là mấy
Cỏc nh� khoa h?c cho r?ng, nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhi?m khụng khớ t?i H� N?i l� do cỏc ngu?n th?i t? cỏc ho?t d?ng cụng nghi?p, giao thụng v?n t?i, xõy d?ng v� sinh ho?t c?a nhõn dõn dụ th?. Trong dú, ụ nhi?m do ho?t d?ng c?a giao thụng l� r?t l?n, gõy ụ nhi?m khụng khớ tr?m tr?ng d?i v?i cỏc khu dõn cu xung quanh. Th?ng kờ chua d?y d?, hi?n H� N?i cú hon 120.000 ụtụ cỏc lo?i v� kho?ng 1,7 tri?u xe mỏy - bỡnh quõn c? 2 ngu?i dõn H� N?i (k? c? tr? em v� ngu?i gi�) cú 1 xe mỏy. Con s? n�y hi?n cũn ti?p t?c tang v?i t? l? trung bỡnh 13%-15%/nam, theo cỏc nh� khoa h?c, dõy l� m?i lo ng?i l?n cho v?n d? ụ nhi?m khụng khớ.
Nguyên nhân ô nhiễm đất
Phân bón hóa học chắc chắn đã gia tăng năng suất, nhưng việc sử dụng lặp lại, với liều rất cao gây ra sự ô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào. Hơn nữa Nitrat và Phosphat rải một cách dư thừa sẽ chảy theo nước mặt và làm ô nhiễm các mực thủy cấp. Cũng thế, nông dược vô cơ hay hữu cơ cũng có thể làm ô nhiễm đất và sinh khối.
Trong nhiều hóa chất sử dụng trong nông nghiệp, người ta có thể phân biệt các chất khoáng (vô cơ) và các chất hữu cơ tổng hợp. Chúng là các chất gây ô nhiễm thượng nguồn của đất trồng. Nhưng sự gián đoạn của chu trình vật chất trong các hệ sinh thái nông nghiệp hiện đại còn gây một ô nhiễm ở hạ nguồn nơi một số đất đai. Thật vậy, các núi rác khổng lồ có nguồn gốc nông nghiệp, sản phẩm do sự khai thác hay sự tiêu thụ sản lượng động vật và thực vật thì được thấy ở tất cả các nước công nghiệp hóa. Các chất này không quay trở lại ruộng đồng, khác với lối canh tác cổ truyền. Chúng không bị tái sinh nhưng chất đống ở bãi rác với sự lên men hiếm khí tạo ra các hợp chất S và N độc, làm cho ô nhiễm đất gia tăng.
Thâm canh không ngừng của nông nghiệp, sử dụng ngày càng nhiều các chất nhân tạo (phân hóa học, nông dược...) làm cho đất ô nhiễm tuy chậm nhưng chắc, không hoàn lại (irreversible), đất sẽ kém phì nhiêu đi.
Sự gia tăng của rác thải sinh hoạt cũng như rác thảI công nghiệp cũng là một nguyên nhân lớn, dẫn đến ô nhiễm đất
Dưới tác động ghê gớm của các hóa chất bảo vệ thực vật, đất trở nên ô nhiễm trầm trọng. Lúc này, dù rau trồng trên đất có xanh tươI chăng nữa, cũng chẳng ai dám ăn.
Đất đai bị ô nhiễm dần trở nên cằn cỗi, khiến cho cây cối trở nên xơ xác.
Nguyên nhân gây ô nhiễm nước
Do rác thải sinh hoạt.
Các chất thải do sinh hoạt, rác thải từ các nhà vệ sinh công cộng đổ ra sông, biển mà không qua bất cứ sự xử lí nào gây ra ô nhiễm nước một cách trầm trọng
2. R¸c th¶I c«ng nghiÖp
C¸c nhµ m¸y x¶ th¼ng ra c¸c s«ng vµ suèi l­îng chÊt th¶i hãa häc ®éc h¹i sinh ra trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, ®iÒu nµy dÉn ®Õn hiÖn t­îng c¸ chÕt hµng lo¹t.
C¸c sù cè trµn dÇu trªn biÓn
DÇu trµn g©y ¶nh h­ëng nghiªm träng tíi m«i tr­êng sèng cña c¸c loµI sinh vËt ë ®¹i d­¬ng. Sù cè trµn dÇu cã thÓ g©y ra sù hñy diÖt hµng lo¹t c¸c loµI sinh vËt biÓn, dÉn ®Õn hiÖn t­îng thñy triÒu ®á.
Ô nhiễm nước là nguyên nhân gây ra cáI chết của 5000 trẻ em mỗi ngày
Hậu quả của ô nhiễm nước
Cá và các loàI động vật sống dưới nước khác không thể sống trong môi trường nước bẩn thỉu, chúng theo bản năng sinh tồn sẽ di cư đi nơI khác sinh sống, và hậu quả là, chúng ta phảI đi xa hơn để có thể đánh bắt được cá.
2. Nếu cáy cối sống dưới nước chết, thì cá sẽ chết, nếu cá chết thì những loàI chim ăn cá cũng sẽ chết.
3. Những chất độc hóa học ta thảI vào nước sẽ ảnh hưởng đến cá. Ăn loại cá này, chúng ta sẽ bị ngộ độc
4. Con người dù chẳng may phải uống dù một chút loại nước này đều có thể bị các bệnh như tả và thương hàn.
5. Những người bơI trong những con sông bẩn sẽ mắc các bệnh về tai và da.
6. Dầu tràn sẽ hủy hoại môI trường biển cũng như những loàI động vật sống ở biển.
VËy th×, ®©u lµ gi¶i ph¸p?
Giảm thiểu lượng rác thảI

+ Chú thích
Không xả rác trên bãI biển
(2) Tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ môI trường
2. TáI sử dụng khi còn có thể
+ Chú thích
Không lãng phí giấy
(2) Không ngắt hoa
3. TáI chế
+ Chú thích
Mang theo túi của mình khi đi mua sắm
(2) Không vứt vỏ chai. Gửi trả lại nhà máy để táI chế
(3) Thông báo tình hình ô nhiễm cho cơ quan có thẩm quyền
Một sơ đồ táI chế
Một số sáng kiến giảm thiểu ô nhiễm môI trường
Chương trình phân loại rác tại nguồn:
Biến rác thành tài nguyên
Bắt đầu thực hiện thí điểm, mỗi hộ dân nằm trong chương trình sẽ được phát miễn phí 2 thùng đựng rác dung tích 15 lít. Một thùng dùng để đựng rác thực phẩm (hữu cơ) như thức ăn thừa, rau, củ quả... Một thùng đựng rác có thể tái chế như bao bì nylon, giấy, kim loại, thuỷ tinh. Đối với rác hữu cơ, người dân vẫn thực hiện đổ rác bình thường, đối với rác có thể tái chế, người dân có thể bán để kiếm thêm thu nhập. Trách nhiệm của các bà nội trợ đến đây là hết, mọi việc còn lại là của cơ quan chức năng.

Lực lượng thu gom rác có trách nhiệm thu gom và vận chuyển các loại rác đã được phân loại đến đúng nơi quy định. Chỉ với hình thức đơn giản là phân loại rác tại nguồn, theo tính toán của các chuyên gia trong chương trình, nếu thực hiện triệt để trên địa bàn toàn thành phố, đến năm 2010, thành phố có thể tiết kiệm được 50% diện tích đất quy hoạch làm các bãi chôn lấp rác. Đồng thời, việc này sẽ góp phần "cứu" thành phố một bàn thua trông thấy là thiếu quỹ đất để lập các bãi rác. 

Lợi cả đôi đường
Hiện nay, theo tính toán của Sở Tài nguyên - Môi trường, lượng rác thực phẩm (có xuất xứ từ nhà dân và các chợ, siêu thị) chiếm từ 65 đến 90% tổng khối lượng rác tại các bãi chôn lấp. Nếu được phân loại ngay từ đầu thì lượng rác này là nguồn nguyên liệu vô tận cho công nghệ xử lý rác. Nhưng trên thực tế, đối với loại rác "hầm bà lằng" thì không thể sử dụng vào bất cứ mục đích gì. Nếu làm phân thì không đủ sạch, vì lẫn nhiều tạp chất. Còn nếu đưa vào tái chế thì không có thứ máy móc nào có thể phân loại đối với loại rác hỗn hợp này. Chỉ còn một cách duy nhất để xử lý là chôn.  Với chương trình phân loại rác tại nguồn, phần rác có thể tái chế đã có một lực lượng đông đảo các cơ sở thu mua phế liệu bao tiêu, mà không cần đến vai trò của Nhà nước.

Còn lại rác hữu cơ, loại rác này sẽ được đưa vào chôn tại các bãi rác, sau đó thu hồi khí để phát điện (cách làm hiện nay ở bãi rác Phước Hiệp). Sau khi thu hồi hết khí, rác thải cũng đã hoai mục hoàn toàn, sẽ được dùng để chế biến thành phân vi sinh (compost). Như vậy, từ những loại rác thải thông thường, nếu được phân loại ngay từ đầu có thể tận dụng và biến rác thành một loại tài nguyên vô tận.

Hiện tại, thành phố có 6 dự án đang được triển khai. Trong đó, chủ yếu là xử lý rác thành phân bón vi sinh. Theo Sở Tài nguyên và Môi trường, nếu mọi việc trôi chảy, đến cuối năm 2007 dự án đầu tiên sẽ đi vào sản xuất. 
Seraphin - Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Việt Nam07:49` 15/10/2003 (GMT+7)   Phân vi sinh được sản xuất từ rác sinh hoạt.(VietNamNet) - Rác thải sinh hoạt tại Việt Nam, nhất là tại các thành phố lớn chủ yếu được xử lý thô sơ bằng cách vùi tại các bãi chôn lấp, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước ngầm. Căn cứ vào thực tế đó, tập thể các nhà khoa học thuộc Công ty cổ phần Công nghệ môi trường xanh đã tự nghiên cứu và phát triển thành công công nghệ xử lý rác mang tên Seraphin, phù hợp với đặc điểm rác thải Việt Nam là không được phân loại từ đầu nguồn. Công nghệ Seraphin đã được nghiên cứu trong 5 năm và được ứng dụng cách đây 18 tháng dưới dạng nhà máy xử lý rác thí điểm ở Ninh Thuận với công suất 150 tấn/ngày. Chi phí xây dựng là 20 tỷ đồng.

Có thể tóm tắt quá trình xử lý rác thải như sau: Ban đầu rác từ khu dân cư được đưa tới nhà máy và đổ xuống nhà tập kết nơi có hệ thống phun vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại. Tiếp đến, băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bông để phá vỡ mọi loại bao gói. Rác tiếp tục đi qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép và các kim loại khác) rồi lọt xuống sàng lồng. Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân huỷ, chuyển rác vô cơ (kể cả bao nhựa) tới máy vò và rác hữu cơ tới máy cắt. Trong quá trình vận chuyển này, một chủng vi sinh ASC đặc biệt, được phun vào rác hữu cơ nhằm khử mùi hôi, làm chúng phân huỷ nhanh và diệt một số tác nhân độc hại. Sau đó, rác hữu cơ được đưa vào buồng ủ trong thời gian 7-10 ngày. Buồng ủ có chứa một chủng vi sinh khác làm rác phân huỷ nhanh cũng như tiếp tục khử vi khuẩn. Rác biến thành phân khi được đưa ra khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân trên sàng được bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bón cho nhiều loại cây trồng, thay thế trên 50% phân hoá học. Phân dưới sàng tiếp tục được đưa vào nhà ủ trong thời gian 7-10 ngày. Do lượng rác vô cơ khá lớn nên các nhà khoa học tại Công ty tiếp tục phát triển hệ thống xử lý phế thải trơ và dẻo, tạo ra một dây chuyền xử lý rác khép kín. Phế thải trơ và dẻo đi qua hệ thống sấy khô và tách lọc bụi tro gạch. Sản phẩm thu được ở giai đoạn này là phế thải dẻo sạch. Chúng tiếp tục đi qua tổ hợp băm cắt, phối trộn, sơ chế, gia nhiệt bảo tồn rồi qua hệ thống thiết bị định hình áp lực cao. Thành phẩm cuối cùng là ống cống panel, cọc gia cố nền móng, ván sàn, cốp pha, gạch bloc...Sản phẩm ống cống từ rác vô cơ.Cứ 1 tấn rác đưa vào nhà máy, thành phẩm sẽ là 300-350 kg seraphin (chất thải vô cơ không huỷ được) và 250-300kg phân vi sinh. Loại phân này hiện đã được bán trên thị trường với giá 500 đồng/kg. Hiện công ty đang làm chủ đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác Thuỵ Phương tại thành phố Huế với công xuất 150 tấn/ngày, chi phí xây dựng 30 tỷ đồng. Theo dự kiến, nhà máy sẽ đi vào vận hành trong tháng 11 tới. Một nhà máy khác mang tên Đông Vinh tại thành phố Vinh với công suất xử lý 200 tấn/ngày cũng sẽ được hoàn tất vào tháng 12 với chi phí xây dựng khoảng 45 tỷ. Chi phí xây dựng một nhà máy xử lý rác sinh hoạt sử dụng công nghệ seraphin rẻ hơn nhiều so với các giải pháp xử lý rác nhập ngoại.Như vậy, qua các công đoạn tách lọc - tái chế, công nghệ seraphin làm cho rác thải sinh hoạt được chế biến gần 100% trở thành phân bón hữu cơ vi sinh, vật liệu xây dựng, vật liệu sản xuất đồ dân dụng, vật liệu cho công nghiệp. Các sản phẩm này đã được cơ quan chức năng, trong đó có Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng kiểm định và đánh giá là hoàn toàn đảm bảo về mặt vệ sinh và thân thiện môi trường. Với công nghệ seraphin, Việt Nam có thể xoá bỏ khoảng 52 bãi rác lớn, thu hồi đất bãi rác để sử dụng cho các mục đích xã hội tốt đẹp hơn.Tuy nhiên, để tạo điều kiện dễ dàng hơn trong khâu xử lý rác thải sinh hoạt, công ty vệ sinh môi trường đô thị tại các tỉnh, thành phố cần vận động, hướng dẫn người dân phân loại rác sinh hoạt ngay từ đầu - điều mà các nước phát triển đã làm từ hàng chục năm qua.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)