Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Lưu Phương Thanh |
Ngày 04/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA: SPKHTN
LỚP: SINH06
TÊN SV: LƯU PHƯƠNG THANH
Rác thải đổ bừa bãi
Các nhà máy công nghiệp thải khí CO2 vào khí quyển
Vedan nhả khói lên trời, xả nước thải xuống sông - Ảnh: T.T.D.
Kênh Ba Bò (quận Thủ Đức, TP.HCM) bị ô nhiễm nghiêm trọng- Ảnh: Q.Thanh
Hoạt động giao thông vận tải thải khí CO2
Cháy rừng, một trong những nguồn thải khí CO2 lớn
Núi lửa ở Hawaii
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
- Chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
- Do hoạt động của tự nhiên: núi lửa, lũ lụt…
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Nguyên nhân:
chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
do hoạt động của tự nhiên: núi lửa, lũ lụt…
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
1.Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó.
Tác hại của chất độc dioxin trong chiến tranh
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
- Do lạm dụng thuốc BVTV.
- Chất độc hoá học có trong chiến tranh.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của con người.
Hoá chất bảo vệ TV và chất độc hoá học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
- Do lạm dụng thuốc BVTV.
- Chất độc hoá học có trong chiến tranh.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của con người.
Hoá chất bảo vệ TV và chất độc hoá học
Công trường khai thác chất phóng xạ.
Các nhà máy điện nguyên tử.
Những vụ thử hạt nhân.
Các chất phóng xạ
- Gây đột biến ở người và SV.
- Gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
Bảng 54.2. Các chất thải rắn gây ô nhiễm
-Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp
-Giấy vụn
Hoạt động thải ra chất thải
Tên chất thải
-Túi nilon, hồ, vữa xây nhà…
-Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở….
-Bông băng Ytế, rác thải
-Chất thải bệnh viện, sinh hoạt
Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em thướng gặp quanh nơi ở hoặc trên đường tới trường.
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
Nước thải chưa qua xử lý từ Công ty Hào Dương làm nước sông Đồng Điền sủi bọt trắng xóa - Ảnh: Nguyễn Triều
Đường nước xả ra kênh Tây của Nhà máy Hồng Phát - Ảnh: N.G
Nước thải chưa qua xử lý chảy từ máng thiết kế riêng của Công ty Hào Dương đổ thẳng ra sông (ảnh chụp lúc 22g30 ngày 10-10) - Ảnh: T.T.D.
Cống ngầm qua đê của một công ty sản xuất vải, nguyên liệu may mặc xả nước thải nồng nặc hóa chất ra sông Hồng (đoạn thuộc địa phận tổ 21, phố Hồng Hà 1, P.Bến Gót, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)-Ảnh: M.Nam
Nước từ ống xả của Vedan ngầu bọt (ảnh chụp chiều 19-9) - Ảnh: HÀ MI
Nước thải của khâu xử lý sơ bộ nguyên liệu củ mì được đổ thẳng ra rạch thoát nước như thế này (ảnh chụp chiều 22-9) - Ảnh: Đông Kiểm
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
- Do lạm dụng thuốc BVTV.
- Chất độc hoá học có trong chiến tranh.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của con người.
Hoá chất bảo vệ TV và chất độc hoá học
Công trường khai thác chất phóng xạ.
Các nhà máy điện nguyên tử.
Những vụ thử hạt nhân.
Các chất phóng xạ
- Gây đột biến ở người và SV.
- Gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
-Hoạt động CN, NN; xây dựng; y tế
-Hoạt động khai thác khoáng sản.
-Sinh hoạt gia đình.
- Gây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.
Các chất thải rắn
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Quan sát hình 54.5 và 54.6, hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra,
dựa theo các mẫu câu hỏi gợi ý sau:
Nguyên nhân của bệnh giun sán?
Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh tả, lị?
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
- Do lạm dụng thuốc BVTV.
- Chất độc hoá học có trong chiến tranh.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của con người.
Hoá chất bảo vệ TV và chất độc hoá học
Công trường khai thác chất phóng xạ.
Các nhà máy điện nguyên tử.
Những vụ thử hạt nhân.
Các chất phóng xạ
- Gây đột biến ở người và SV.
- Gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
-Hoạt động CN, NN; xây dựng; y tế
-Hoạt động khai thác khoáng sản.
-Sinh hoạt gia đình.
- Gây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.
Các chất thải rắn
Xác chết của SV.
Bệnh viện
- Gây bệnh cho người và ĐV.
5. SV gây bệnh
Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất
Các yếu tố đóng góp làm tăng hiệu ứng nhà kính:
CO2: 50%
CFCs: 20%
CH4: 16%
O3: 8%
NO: 6%
Vậy hiện tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu có thể gây ra những tác hại gì?
Nhiệt độ tăng cao làm cho băng tại hai cực tan ra, mực nước biển dâng lên gây ngập lụt các vùng đồng bằng và TP thấp ven biển.
Nhiệt độ tăng cũng làm độ ẩm tăng cao, tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh hơn.
Nhiệt độ tăng vào mùa khô hạn cũng làm tăng nguy cơ cháy rừng.
Núi băng tan ở Nam Cực
Nhiệt độ trái đất tăng lên ảnh hưởng đến thời tiết
Cây trồng bị phá hủy diệp lục tố do ảnh hưởng của tia cực tím
Lỗ thủng tầng ozon
Tầng ozon giữ lại khoảng 90% lượng bức xạ cực tím, chỉ 10% lọt xuống trái đất đủ thuận lợi cho hoạt động sống.
Thủng tầng ozon sẽ dẫn đến:
Bệnh ung thư da
Bệnh đục thủy tinh thể
Phá hủy hệ miễn dịch của cơ thể
Làm cho hệ sinh thái mất cân bằng
Năng suất cây trồng giảm
Mưa axit là hiện tượng nước mưa hòa tan các chất khí thải công nghiệp như NO2 hoặc SO2 thành axit nên trở thành dd axit có pH < 4.
H2O + SO2 H2SO3 H2SO4
Mưa axit làm chết cây cối
Mưa axit làm chết thực vật, động vật thủy sinh hình thành những ao hồ chết.
Dặn dò:
Học bài 54.
Làm các câu hỏi và bài tập SGK/165.
Đọc trước bài 55.
KHOA: SPKHTN
LỚP: SINH06
TÊN SV: LƯU PHƯƠNG THANH
Rác thải đổ bừa bãi
Các nhà máy công nghiệp thải khí CO2 vào khí quyển
Vedan nhả khói lên trời, xả nước thải xuống sông - Ảnh: T.T.D.
Kênh Ba Bò (quận Thủ Đức, TP.HCM) bị ô nhiễm nghiêm trọng- Ảnh: Q.Thanh
Hoạt động giao thông vận tải thải khí CO2
Cháy rừng, một trong những nguồn thải khí CO2 lớn
Núi lửa ở Hawaii
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
- Chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
- Do hoạt động của tự nhiên: núi lửa, lũ lụt…
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Nguyên nhân:
chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
do hoạt động của tự nhiên: núi lửa, lũ lụt…
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
1.Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó.
Tác hại của chất độc dioxin trong chiến tranh
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
- Do lạm dụng thuốc BVTV.
- Chất độc hoá học có trong chiến tranh.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của con người.
Hoá chất bảo vệ TV và chất độc hoá học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
- Do lạm dụng thuốc BVTV.
- Chất độc hoá học có trong chiến tranh.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của con người.
Hoá chất bảo vệ TV và chất độc hoá học
Công trường khai thác chất phóng xạ.
Các nhà máy điện nguyên tử.
Những vụ thử hạt nhân.
Các chất phóng xạ
- Gây đột biến ở người và SV.
- Gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
Bảng 54.2. Các chất thải rắn gây ô nhiễm
-Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp
-Giấy vụn
Hoạt động thải ra chất thải
Tên chất thải
-Túi nilon, hồ, vữa xây nhà…
-Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở….
-Bông băng Ytế, rác thải
-Chất thải bệnh viện, sinh hoạt
Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em thướng gặp quanh nơi ở hoặc trên đường tới trường.
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
Nước thải chưa qua xử lý từ Công ty Hào Dương làm nước sông Đồng Điền sủi bọt trắng xóa - Ảnh: Nguyễn Triều
Đường nước xả ra kênh Tây của Nhà máy Hồng Phát - Ảnh: N.G
Nước thải chưa qua xử lý chảy từ máng thiết kế riêng của Công ty Hào Dương đổ thẳng ra sông (ảnh chụp lúc 22g30 ngày 10-10) - Ảnh: T.T.D.
Cống ngầm qua đê của một công ty sản xuất vải, nguyên liệu may mặc xả nước thải nồng nặc hóa chất ra sông Hồng (đoạn thuộc địa phận tổ 21, phố Hồng Hà 1, P.Bến Gót, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)-Ảnh: M.Nam
Nước từ ống xả của Vedan ngầu bọt (ảnh chụp chiều 19-9) - Ảnh: HÀ MI
Nước thải của khâu xử lý sơ bộ nguyên liệu củ mì được đổ thẳng ra rạch thoát nước như thế này (ảnh chụp chiều 22-9) - Ảnh: Đông Kiểm
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
- Do lạm dụng thuốc BVTV.
- Chất độc hoá học có trong chiến tranh.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của con người.
Hoá chất bảo vệ TV và chất độc hoá học
Công trường khai thác chất phóng xạ.
Các nhà máy điện nguyên tử.
Những vụ thử hạt nhân.
Các chất phóng xạ
- Gây đột biến ở người và SV.
- Gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
-Hoạt động CN, NN; xây dựng; y tế
-Hoạt động khai thác khoáng sản.
-Sinh hoạt gia đình.
- Gây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.
Các chất thải rắn
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Quan sát hình 54.5 và 54.6, hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra,
dựa theo các mẫu câu hỏi gợi ý sau:
Nguyên nhân của bệnh giun sán?
Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh tả, lị?
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
- Do quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Các chất khí thải ra từ hoạt động CN và sinh hoạt
- Do lạm dụng thuốc BVTV.
- Chất độc hoá học có trong chiến tranh.
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của con người.
Hoá chất bảo vệ TV và chất độc hoá học
Công trường khai thác chất phóng xạ.
Các nhà máy điện nguyên tử.
Những vụ thử hạt nhân.
Các chất phóng xạ
- Gây đột biến ở người và SV.
- Gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
-Hoạt động CN, NN; xây dựng; y tế
-Hoạt động khai thác khoáng sản.
-Sinh hoạt gia đình.
- Gây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.
Các chất thải rắn
Xác chết của SV.
Bệnh viện
- Gây bệnh cho người và ĐV.
5. SV gây bệnh
Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất
Các yếu tố đóng góp làm tăng hiệu ứng nhà kính:
CO2: 50%
CFCs: 20%
CH4: 16%
O3: 8%
NO: 6%
Vậy hiện tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu có thể gây ra những tác hại gì?
Nhiệt độ tăng cao làm cho băng tại hai cực tan ra, mực nước biển dâng lên gây ngập lụt các vùng đồng bằng và TP thấp ven biển.
Nhiệt độ tăng cũng làm độ ẩm tăng cao, tạo điều kiện cho các bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh hơn.
Nhiệt độ tăng vào mùa khô hạn cũng làm tăng nguy cơ cháy rừng.
Núi băng tan ở Nam Cực
Nhiệt độ trái đất tăng lên ảnh hưởng đến thời tiết
Cây trồng bị phá hủy diệp lục tố do ảnh hưởng của tia cực tím
Lỗ thủng tầng ozon
Tầng ozon giữ lại khoảng 90% lượng bức xạ cực tím, chỉ 10% lọt xuống trái đất đủ thuận lợi cho hoạt động sống.
Thủng tầng ozon sẽ dẫn đến:
Bệnh ung thư da
Bệnh đục thủy tinh thể
Phá hủy hệ miễn dịch của cơ thể
Làm cho hệ sinh thái mất cân bằng
Năng suất cây trồng giảm
Mưa axit là hiện tượng nước mưa hòa tan các chất khí thải công nghiệp như NO2 hoặc SO2 thành axit nên trở thành dd axit có pH < 4.
H2O + SO2 H2SO3 H2SO4
Mưa axit làm chết cây cối
Mưa axit làm chết thực vật, động vật thủy sinh hình thành những ao hồ chết.
Dặn dò:
Học bài 54.
Làm các câu hỏi và bài tập SGK/165.
Đọc trước bài 55.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)