Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Thu |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Một vấn đề
của toàn nhân loại…
I - Ô nhiễm môi trường là gì?
II – Nguyên nhân và cách hạn chế gây
ô nhiễm môi trường
Vấn đề:
Ô nhiễm môi trường
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác.
Ô nhiễm môi trường chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên.
II – Nguyên nhân và cách hạn chế gây
ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
1. Ô nhiễm không khí
Việc ô nhiễm môi trường không khí xuất phát từ những hoạt động trong sinh hoạt và công nghiệp, làm tạo ra các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: khí CO, khí SO2, khí CO2, khí NO2... và bụi.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí rất đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt…
Một số hoạt động gây
ô nhiễm môi trường không khí:
Từ việc nấu nướng
Từ nạn cháy rừng
Từ các phương tiện vận tải
Từ sản xuất công nghiệp
Các biện pháp hạn chế
2 - Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn suất phát từ những vật liệu, thiết bị, các đồ dùng đã qua sử dụng trong quá trình sản suất và sinh hoạt, được thải trực tiếp ra môi trường mà chưa qua một quá trình xử lí.
“Bao bì nilon - chuyện nhỏ mà không nhỏ.“
Thực trạng hiện nay
Ít ai biết rằng, vất bỏ 1 túi nilon chỉ mất chưa tới 1 giây nhưng để nó phân hủy một cách tự nhiên phải cần tới 500 đến 1.000 năm.
Các biện pháp khắc phục
3. Ô nhiễm do hóa chất
Việc sử dụng hóa chất trong nuôi trồng làm tăng hiệu quả, năng suất cây trồng. Bên cạnh đó nó còn có tác động xấu tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ngoài ra, ô nhiễm do sử dụng hóa chất còn xuất phát từ các cuộc chiến tranh, mà cụ thể là chất độc làm rụng lá cây, còn gọi là chất độc mà da cam, mà quân đội Mĩ đã sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam trước đây.
Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Lợi ích của việc phun thuốc bảo vệ thực vật
Thế nhưng…
Ô nhiễm do chiến tranh
Nỗi đau chất độc màu da cam
Nỗi đau màu da cam
Sinh ra không mang khuôn mặt người
Sinh ra không có lấy nụ cười
Sinh ra trong vòng tay nhân loại
Mà sao em như thể lạc loài?
Sinh ra khi đất nước hoà bình
Nhưng đây vết tích vẫn hằn in
…
Vết thương trên thịt da đang dần lành với thời gian
Nhưng sao vết thương lòng như từng ngày cuộn đau
Nỗi đau xin đặt tên,
nỗi đau chất độc màu da cam
...
Em đâu biết chiến tranh
Em đâu biết đạn bom
Em có biết gì đâu
Mà sao hậu quả em mang?
Chúa trời người nơi đâu?
Thượng đế người nơi đâu?
Sao không cho em là em?
Sao không cho em là em ?
Sự khủng khiếp của chiến tranh
Chung tay xoa diệu nỗi đau chiến tranh…
Đất nước Nhật Bản ngày nay
Chung tay bảo vệ môi trường
vì chính tương lai của bạn
của toàn nhân loại…
I - Ô nhiễm môi trường là gì?
II – Nguyên nhân và cách hạn chế gây
ô nhiễm môi trường
Vấn đề:
Ô nhiễm môi trường
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác.
Ô nhiễm môi trường chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên.
II – Nguyên nhân và cách hạn chế gây
ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
1. Ô nhiễm không khí
Việc ô nhiễm môi trường không khí xuất phát từ những hoạt động trong sinh hoạt và công nghiệp, làm tạo ra các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: khí CO, khí SO2, khí CO2, khí NO2... và bụi.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí rất đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt…
Một số hoạt động gây
ô nhiễm môi trường không khí:
Từ việc nấu nướng
Từ nạn cháy rừng
Từ các phương tiện vận tải
Từ sản xuất công nghiệp
Các biện pháp hạn chế
2 - Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn suất phát từ những vật liệu, thiết bị, các đồ dùng đã qua sử dụng trong quá trình sản suất và sinh hoạt, được thải trực tiếp ra môi trường mà chưa qua một quá trình xử lí.
“Bao bì nilon - chuyện nhỏ mà không nhỏ.“
Thực trạng hiện nay
Ít ai biết rằng, vất bỏ 1 túi nilon chỉ mất chưa tới 1 giây nhưng để nó phân hủy một cách tự nhiên phải cần tới 500 đến 1.000 năm.
Các biện pháp khắc phục
3. Ô nhiễm do hóa chất
Việc sử dụng hóa chất trong nuôi trồng làm tăng hiệu quả, năng suất cây trồng. Bên cạnh đó nó còn có tác động xấu tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ngoài ra, ô nhiễm do sử dụng hóa chất còn xuất phát từ các cuộc chiến tranh, mà cụ thể là chất độc làm rụng lá cây, còn gọi là chất độc mà da cam, mà quân đội Mĩ đã sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam trước đây.
Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Lợi ích của việc phun thuốc bảo vệ thực vật
Thế nhưng…
Ô nhiễm do chiến tranh
Nỗi đau chất độc màu da cam
Nỗi đau màu da cam
Sinh ra không mang khuôn mặt người
Sinh ra không có lấy nụ cười
Sinh ra trong vòng tay nhân loại
Mà sao em như thể lạc loài?
Sinh ra khi đất nước hoà bình
Nhưng đây vết tích vẫn hằn in
…
Vết thương trên thịt da đang dần lành với thời gian
Nhưng sao vết thương lòng như từng ngày cuộn đau
Nỗi đau xin đặt tên,
nỗi đau chất độc màu da cam
...
Em đâu biết chiến tranh
Em đâu biết đạn bom
Em có biết gì đâu
Mà sao hậu quả em mang?
Chúa trời người nơi đâu?
Thượng đế người nơi đâu?
Sao không cho em là em?
Sao không cho em là em ?
Sự khủng khiếp của chiến tranh
Chung tay xoa diệu nỗi đau chiến tranh…
Đất nước Nhật Bản ngày nay
Chung tay bảo vệ môi trường
vì chính tương lai của bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)