Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Lê Thị Vân Anh |
Ngày 04/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Nêu những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.
Hái lượm.
Săn bắt động vật hoang dã.
Đốt rừng lấy đất trồng trọt.
Chăn thả gia súc.
Khai thác khoáng sản.
Phát triển nhiều khu dân cư.
Chiến tranh.
Những hoạt động nào trên đây gây ra ô nhiễm môi trường?
Gây ô nhiễm môi trường
Tiết 57 - Bài 54
Tiết 57
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Hoạt động của con người
Hoạt động chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trường?
Hoạt động của tự nhiên
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Do các chất phóng xạ
Do các chất thải rắn
Do sinh vật gây bệnh
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm do các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
Quan sát hình và điền tiếp vào bảng các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
1. Giao thông vận tải:
- Ôtô, xe máy, tàu lửa..
Xăng, dầu, than đá…
2. Sản xuất công nghiệp:
- Máy cày, máy bừa, máy gặt…
Xăng, dầu, than đá…
3. Sinh hoạt: Đun nấu, chế biến thực Xăng, dầu, than đá…
phẩm…
Than củi, khí đốt, rác thải, bả lên men, rơm rạ…
Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí.
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
- Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó.
Tích tụ trong đất
Tích tụ trong hồ, ao, sông...
Tích tụ trong đại dương
Đại dương
Nước vận chuyển
Bốc hơi
Chuyển thành hơi
Hoá chất bảo vệ thực vật
Bị phân tán
Nước ngọt
Bốc hơi
Nhà máy điện nguyên tử
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Bom Nguyên tử
Hậu quả do nhiễm các chất phóng xạ:
Các chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật bằng con đường nào?
Người uống sữa bị nhiễm chất phóng xạ
Sữa bò bị nhiễm chất phóng xạ
Bò ăn cỏ
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Điền nội dung thích hợp vào bảng những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em đã thường gặp quanh nơi ở hoặc trên đường tới trường.
Hình 54.2 Chất thải rắn gây ô nhiễm
- Giấy vụn
- Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp
- Túi ni lông, hồ vữa xây nhà ….
- Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở ….
- Bông băng vệ sinh, rác thải
- Chất thải bệnh viện, sinh hoạt.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Chất thải rắn từ các hoạt động
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Các cách phòng tránh
bệnh sốt rét?
Nguyên nhân gây bệnh sốt rét ?
Nguyên nhân của bệnh giun sán?
Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
Do quá trình đốt cháy nhiên liệu (Gỗ củi, than đá, dầu mỏ) trong nhà máy và gia đình
Làm ô nhiễm MT, KK, gây ngộ độc, ảnh hưởng xấu đến quang hợp của cây xanh.
Do lạm dụng thuốc BVTV.
Chất độc hoá học có trong chiến tranh
Ảnh hưởng đến HST, con người và các sinh vật khác
Từ công trường, nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân
Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền: Ung thư, mù màu, quái thai…
Từ các hoạt động xây dựng, Ytế, sinh hoạt gia đình…
Gây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.
Từ rác thải hữu cơ, xác động vật, rác bệnh viện…
Gây bệnh cho người và gia súc, nguy hiểm cho cộng đồng xã hội.
1. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Sinh vật gây bệnh
Câu 1: Đánh dấu () vào ô chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau:
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (Vôi, cát, đất, đá…
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
a> 1; 2; 3; 4; 6
b> 1; 2; 3; 5; 6
c> 2; 3; 4; 5; 6
d> 1; 3; 4; 5; 6
a> 1; 2; 3; 4; 6
Câu 2: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Dặn Dò
Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4/ trang 165 Sách Giáo Khoa.
Soạn bài Ô nhiễm môi trường (tiếp theo).
XIN CẢM ƠN!
Hái lượm.
Săn bắt động vật hoang dã.
Đốt rừng lấy đất trồng trọt.
Chăn thả gia súc.
Khai thác khoáng sản.
Phát triển nhiều khu dân cư.
Chiến tranh.
Những hoạt động nào trên đây gây ra ô nhiễm môi trường?
Gây ô nhiễm môi trường
Tiết 57 - Bài 54
Tiết 57
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Hoạt động của con người
Hoạt động chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trường?
Hoạt động của tự nhiên
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Do các chất phóng xạ
Do các chất thải rắn
Do sinh vật gây bệnh
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm do các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
Quan sát hình và điền tiếp vào bảng các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
1. Giao thông vận tải:
- Ôtô, xe máy, tàu lửa..
Xăng, dầu, than đá…
2. Sản xuất công nghiệp:
- Máy cày, máy bừa, máy gặt…
Xăng, dầu, than đá…
3. Sinh hoạt: Đun nấu, chế biến thực Xăng, dầu, than đá…
phẩm…
Than củi, khí đốt, rác thải, bả lên men, rơm rạ…
Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí.
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
- Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó.
Tích tụ trong đất
Tích tụ trong hồ, ao, sông...
Tích tụ trong đại dương
Đại dương
Nước vận chuyển
Bốc hơi
Chuyển thành hơi
Hoá chất bảo vệ thực vật
Bị phân tán
Nước ngọt
Bốc hơi
Nhà máy điện nguyên tử
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Bom Nguyên tử
Hậu quả do nhiễm các chất phóng xạ:
Các chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật bằng con đường nào?
Người uống sữa bị nhiễm chất phóng xạ
Sữa bò bị nhiễm chất phóng xạ
Bò ăn cỏ
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Điền nội dung thích hợp vào bảng những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em đã thường gặp quanh nơi ở hoặc trên đường tới trường.
Hình 54.2 Chất thải rắn gây ô nhiễm
- Giấy vụn
- Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp
- Túi ni lông, hồ vữa xây nhà ….
- Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở ….
- Bông băng vệ sinh, rác thải
- Chất thải bệnh viện, sinh hoạt.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Chất thải rắn từ các hoạt động
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Các cách phòng tránh
bệnh sốt rét?
Nguyên nhân gây bệnh sốt rét ?
Nguyên nhân của bệnh giun sán?
Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
Do quá trình đốt cháy nhiên liệu (Gỗ củi, than đá, dầu mỏ) trong nhà máy và gia đình
Làm ô nhiễm MT, KK, gây ngộ độc, ảnh hưởng xấu đến quang hợp của cây xanh.
Do lạm dụng thuốc BVTV.
Chất độc hoá học có trong chiến tranh
Ảnh hưởng đến HST, con người và các sinh vật khác
Từ công trường, nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân
Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền: Ung thư, mù màu, quái thai…
Từ các hoạt động xây dựng, Ytế, sinh hoạt gia đình…
Gây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.
Từ rác thải hữu cơ, xác động vật, rác bệnh viện…
Gây bệnh cho người và gia súc, nguy hiểm cho cộng đồng xã hội.
1. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Sinh vật gây bệnh
Câu 1: Đánh dấu () vào ô chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau:
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (Vôi, cát, đất, đá…
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
a> 1; 2; 3; 4; 6
b> 1; 2; 3; 5; 6
c> 2; 3; 4; 5; 6
d> 1; 3; 4; 5; 6
a> 1; 2; 3; 4; 6
Câu 2: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Dặn Dò
Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4/ trang 165 Sách Giáo Khoa.
Soạn bài Ô nhiễm môi trường (tiếp theo).
XIN CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)