Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi Lê Thùy Trang | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Môn Sinh học 9
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
Ti?t : 57
Bài 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi.
- Khái niêm:
- Nguyên nhân:
Do hoạt động tự nhiên
Do hoạt động của con người.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Ô nhiễm không khí
Cháy rừng
Đun nấu trong gia đình
Sản xuất công nghiệp
Phương tiện vận tải
Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Máy bay
Xăng, dầu
Tàu hỏa
Than đá
Nhà máy
Xí nghệp
Xăng dầu, than đá …
Đun nấu
Củi than, than, dầu hỏa, khí đốt
Cây rừng, cỏ, rơm rạ
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi.
- Khái niêm:
- Nguyên nhân:
Do hoạt động tự nhiên
Do hoạt động của con người.
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Các chất khí chủ yếu gây ra đó là: CO2; CO; SO2; NO2. và bụi.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ti?t : 57
Bài 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Bốc hơi
Hóa chất bảo vệ thực vật
Chuyển thành hơi
Bốc hơi
Nước vận chuyển
Đại dương
Tích tụ trong đại dương
Tíh tụ trong đất
Làm ô nhiễm nước ngầm
Bị phân tán
Tích tụ trong ao, sông
Nước ngọt
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi.
- Khái niêm:
- Nguyên nhân:
Do hoạt động tự nhiên
Do hoạt động của con người.
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Các chất khí chủ yếu gây ra đó là: CO2; CO; SO2; NO2. và bụi.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Thuốc bảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt mầm gây bệnh và chát độc hóa học Điôxin, .
- Con đường phát tán các loại hóa chất: - Dạng hơi -> môi trường nước -> không khí
- Phân tán vào đất và vào trong cơ thể sinh vật
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Ti?t : 57
Bài 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Chất thải ô nhiễm chất phóng xạ
Cỏ bị nhiễm chất phóng xạ
Bò ăn cỏ
Người uống sữa bị nhiễm chất phóng xạ
Sữa bò bị nhiễm chất phóng xạ
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi.
- Khái niêm:
- Nguyên nhân:
Do hoạt động tự nhiên
Do hoạt động của con người.
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Các chất khí chủ yếu gây ra đó là: CO2; CO; SO2; NO2. và bụi.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Thuốc bảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt mầm gây bệnh và chát độc hóa học Điôxin, .
- Con đường phát tán các loại hóa chất: - Dạng hơi -> môi trường nước -> không khí
- Phân tán vào đất và vào trong cơ thể sinh vật
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Nguồn gốc: từ các chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân.
- Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, bệnh ung thư ở người.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
- Tên các chất thải:
- Hoạt động thải ra chất thải:
5. Ô nhiễm do sinh vật gây ra
Ti?t : 57
Bài 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Người bị nhiễm sán do ăn gỏi cá
Trứng sán theo phân người ra môi trường
Ấu trùng sán có lông bơi trong nước
Ấu trùng sán kí sinh trong ốc
Ấu trùng sán có đuôi chui qua da cá kí sinh trong thịt cá
Thịt cá mang kén sán
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi.
- Khái niêm:
- Nguyên nhân:
Do hoạt động tự nhiên
Do hoạt động của con người.
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Các chất khí chủ yếu gây ra đó là: CO2; CO; SO2; NO2. và bụi.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Thuốc bảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt mầm gây bệnh và chát độc hóa học diôxin, .
- Con đường phát tán các loại hóa chất: - Dạng hơi -> môi trường nước -> không khí
- Phân tán vào đất và vào trong cơ thể sinh vật
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Nguồn gốc: từ các chất thải Của công trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân.
- Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, bệnh ung thư ở người.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
- Tên các chất thải:
- Hoạt động thải ra chất thải:
5. Ô nhiễm do sinh vật gây ra
- Nguồn gốc: từ các chất thải không được sử lý: phân, nước thải sinh hoạt, xác đv, .
Ti?t : 57
Bài 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1. Nh?ng ho?t d?ng n�o c?a con ngu?i gõy ụ nhi?m mụi tru?ng?
- Sản xuất công nghiệp
- Hoạt động giao thông vận tải
- Đun nấu trong gia đình
- Chiến tranh
- Chất thải sinh hoạt, công nghiệp
2. Những tác nhân gây ô nhiễm môi trường ?
- Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Các chất phóng xạ
- Các chất thải rắn
- Các sinh vật gây và truyền bệnh
- Học bài và phần ghi nhớ SGK
- Trả lời câu hỏi SGK/165
Xem bài 55/166
Sưu tầm các hình ảnh về hạn chế ô nhiễm môi trường.
Hướng dẫn học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)