Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Thu | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Hoàng Đăng
Trương Anh Tuấn
Văn Tuấn Hùng
Huỳnh Văn Hải
Nguyễn Tấn Thắng
Trần Thị Kim Loan
Nguyễn Hoàng Thy Trang
Lâm Hoàng Thúy Anh
Nguyễn Thị Kim Đào

Tên Các Thành Viên Trong Nhóm
THCS Phạm Đình Hổ Quận 6
Bài thuyết trình của tổ 1 – Lớp 9A1
Bài Thuyết Trình
Kính Chào Thầy Cô
Cùng Các Bạn
Nhóm 1
Bài 54

MƯA AXÍT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I.Ô nhiễm môi trường là gì?

Là hiện tu?ng môi trư?ng tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học. Sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống con người và các sinh vật khác.
Chủ yếu do hoạt động con người gây ra
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

1) Ô nhiễm không khí

Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp.

Ô nhiễm không khí laø việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí.
(Ví dụ: về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời.
2) Ô nhiễm đất do nông dược và phân hoá học
Đây là 2 loại hoá chất quan trọng trong nông nghiệp, nếu sử dụng thích hợp sẽ có hiệu quả rõ rệt đối với cây trồng. Nhưng nó cũng là con dao hai lưỡi, sử dụng không đúng sẽ lợi bất cập hại, một trong số đó là ô nhiễm đất. Nếu bón quá nhiều phân hoá học là hợp chất nitơ, lượng hấp thu của rễ thực vật tương đối nhỏ, đại bộ phận còn lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm và các dòng sông.
Cùng với sự tăng lên về số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu và độ rộng của loại ô nhiễm này ngày càng nghiêm trọng. Vì số lượng lớn nông dược tích luỹ trong đất, đặc biệt là các thuốc có chứa các nguyên tố như chì, asen, thuỷ ngân... có độc tính lớn, thời gian lưu lại trong đất dài, có loại nông dược thời gian lưu trong đất tới 10 đến 30 năm, những loại nông dược này có thể được cây trồng hấp thu, tích trong quả và lá và đi vào cơ thể người và động vật qua thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Mĩ cũng đã rải chất điôxin xuống cánh rừng miền Nam nước ta làm cho nhiều người dân phải chịu những hình hài dị dạng
3) Ô nhiễm nước
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các chất hóa học và chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng,sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không khí.khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.
Hiện tượng các vùng nước như sông,hồ,biền,nước ngầm... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
4) Ô nhiễm do các chất phóng xạ

Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực Quân sự và Y học.
Việc xử lý chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng khó khăn.Việc chôn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện không thể.
Ảnh hưởng đến sức khỏe: chất phóng xạ có thể ảnh hưởng tới chức năng của cơ thể, về lâu dài có thể gây một số bệnh ung thư. Những người bị ảnh hưởng phóng xạ với nồng độ thấp có những biến đổi đối với máu, chóng mặt, mệt mỏi, gây quái thai, mù mắt, trì độn. Nếu bị tác động của tia phóng xạ với nồng độ cao sẽ bị chết chỉ sau vài giờ.
Nhà máy điện nguyên tử
Việc khai thác URAN
5) ô nhiễm do các chất thải rắn
Gồm các vật liệu được thải ra qua quá trình sản xuất và sinh hoạt:
Chất thải công nghiệp
Chất thải nông nghiệp
Chất thải từ hoạt động xây dựng
Chất thải từ khai thác khoáng sản
Chất thải y tế
Chất thải hữu cơ
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
DỊCH CÚM GIA CẦM
LỞ MỒM LÔNG MỐNG
Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt
III.Hạn chế` ô nhiễm môi trường
Khởi công nhà máy xử lí chất thải
công nghiệp
Bỏ rác vào đúng nơi qui định
Hạn chế ô nhiễm không khí
bình nước nóng "năng lượng măt trời"
cánh quạt gió
xe chạy bằng năng lượng gió
TRỒNG RỪNG
3) Ý thức của con người
Nguyên tắc 3R: (reduce, reuse, and recycle): Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế, hãy đối mặt với thực tế là chúng ta tiêu thụ nhiều hơn cái mà thiên nhiên có thể cung cấp cho chúng ta và mọi thứ đang dần cạn kiệt, kể cả nước! Vì vậy, trước hết hãy giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng của bản thân hơn là phải tái sử dụng và tái sử dụng sẽ còn tốt cho môi trường hơn phải tái chế các sản phẩm đã vứt đi!


Các nhà máy xử lí nước thải
4) Haïn cheá oâ nhieãm nguoàn nöôùc
Ngoài ra, ta còn có thể:

+ Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế ônhiễm do các chất hoá học
+ Trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu
+ Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người
Kính Chúc Thầy Cô Được Dồi Dào Sức Khỏe
Chúc Các Bạn Đạt Kết Quả Tốt Trong Kì Thi Sắp Tới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)