Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi Trong Thinh | Ngày 04/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
Em hãy nghiên cứu thông tin SGK hãy cho biết ô nhiễm môi trường là gì ? Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường là ?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học của môi tường bị thay đổi gây tác hại đối với con người và sinh vật.
Nguyên nhân: do con người, do tự nhiên
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II: CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
1: Ô nhiễm do các chất khí thải công nghiệp và sinh hoạt
Một số hoạt động tạo ra các chất khí gây ô nhiễm môi trường trong công nghiệp và sinh hoạt:
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II: CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
1: Ô nhiễm do các chất khí thải công nghiệp và sinh hoạt
2: Ô nhiễm do các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
Một số hình ảnh về sử dụng thuốc BVTV và chất độc hóa học gây ô nhiễm môi trường:
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2> Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Bốc hơi
Hóa chất bảo vệ thực vật
Chuyển thành hơi
Bốc hơi
Nước vận chuyển
Đại dương
Tích tụ trong đại dương
Tích tụ trong đất
Làm ô nhiêm nước ngầm
Bị phân tán
Tích tụ trong ao, hồ, sông, .
Nước ngọt
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học thường tích tụ trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phân tán trong không khí, bám ngấm vào cơ thể sinh vật
- Tác hại : ảnh hưởng tới Hệ Sinh Thái, gây độc cho con người và các sinh vật khác .
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II: CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
1: Ô nhiễm do các chất khí thải công nghiệp và sinh hoạt
2: Ô nhiễm do các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
Một số hình ảnh về chất phóng xã gây ô nhiễm môi trường:
3: Ô nhiễm do các chất phóng xã
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Hậu quả: gây nên các bệnh di truyền và ung thư ở người và động vật
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II: CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
1: Ô nhiễm do các chất khí thải công nghiệp và sinh hoạt
2: Ô nhiễm do các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
Một số hình ảnh về chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường:
3: Ô nhiễm do các chất phóng xã
4: Ô nhiễm do các chất thải rắn
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Rác thải sinh hoạt
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Rác thải công nghiệp
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế , sinh hoạt gia đình …
- Tác hại : tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển , một số chất thải rắn gây cản trở tai nạn giao thông …
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II: CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
1: Ô nhiễm do các chất khí thải công nghiệp và sinh hoạt
2: Ô nhiễm do các chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
3: Ô nhiễm do các chất phóng xã
4:Ô nhiễm do các chất thải rắn
5: Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Nguồn gốc: từ chất thải không được xử lí ( Phân , nước thải sinh hoạt , xác động vật … ).
- Tác hại: Gây bệnh cho người và gia súc, nguy hiểm cho cộng đồng xã hội.
Tiết 57, bài 54
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TIẾT 57 + 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
II: CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.
III: HẠN CHẾ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiết 2)
Tiết 58, bài 55
Có những cách nào để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?
-Hạn chế ô nhiễm không khí.
-Hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.
-Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
Quan sát các tranh sau, kết hợp với thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức.
III.Hạn chế ô nhiễm môi trường
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Công viên cây xanh
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Sơ đồ xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật?
Trồng rau sạch
Hạn chế phun thuốc BVTV
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn
Để tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường lớp chúng ta chơi trò chơi sau:
Lớp chúng ta chia thành 4 đội , mỗi đội sẽ cử đại diện lên bốc thăm một câu hỏi (nội dung mỗi câu hỏi ứng với một cách để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường).Sau khi bốc thăm xong các đội sẽ thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi của đội mình. (2 phút )
Câu 1: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí? Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí là gì?Bản thân em đã làm gì để làm giảm ô nhiễm không khí?
Câu 2: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nguồn nước? Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước là gì?Bản thân em đã làm gì để làm giảm ô nhiễm nguồn nước?
Câu 3: Nguyên nhân nào gây ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật? Biện pháp hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật là gì? Bản thân em đã làm gì để làm giảm ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật?
Câu 4: Nguyên nhân nào gây ô nhiễm các chất thải rắn? Biện pháp hạn chế ô nhiễm các chất thải rắn là gì? Bản thân em đã làm gì để làm giảm ô nhiễm các chất thải rắn?
Ô nhiễm không khí
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, bảo lụt, các quá trình phân hủy xác động thực vật, phản ứng giữa các chất khí trong tự nhiên.
-Nguồn nhân tạo:
+Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thải ra nhiều khí độc, do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trong quá trình sản xuất…
+Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm: nhiệt điện, vật liệu xây dựng , hóa chất, dệt và giấy, luyện kim, thực phẩm, các xí nghiệp cơ khí.
Núi lửa phun trào
Lốc xoáy
Điêu khắc
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí
Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho nhà máy
Sử dụng nhiều năng lượng không sinh ra khí thải
Nhà máy xử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
-Xay dựng các nhà máy, xí nghiệp…. ở xa khu dân cư.
Đóng góp của bản thân trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
-Tham gia các buổi lao động của nhà trường và địa phương.
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hiểu về tác hại của ô nhiễm không khí và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường không khí trong lành.
Ô nhiễm nguồn nước
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: mưa, tuyết tan, bão, lũ lụt, đưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật và các vi sinh vật có hại, kể cả xác chết của chúng.
-Nguồn nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh học, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và môi trường nước.
Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Tạo bể lắng và lọc nước thải
Nhà máy sử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
-Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp…. ở xa khu dân cư.
Đóng góp của bản thân trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường không khí:
-Tham gia các buổi lao động của nhà trường và địa phương.
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hiểu về tác hại của ô nhiễm nguồn nước và tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước sạch đối với sức khỏe của con người.
Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: hiện tượng mưa axít…
-Nguồn nhân tạo:
+Do con người sử dung thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học không đúng quy cách, dùng quá liều.
+Việc bảo quản các chất này không đúng quy trình kỹ thuật.
+Do chiến tranh…
Mưa a xít phá hủy rừng cây
Nổ bom nguyên tử ở Hirôsima
Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật như hình trên
Trồng rau sạch
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Đóng góp của bản thân trong việc hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hiểu về tác hại của ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học và tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước sạch đối với sức khỏe của con người.
-Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học, sử dụng và bảo quản thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học đúng quy trình kỹ thuật.

Ô nhiễm do chất thải rắn
1.Nguyên nhân:
-Do chất thải từ các hoạt động xây dựng, sản xuất công nghiệp , chất thải từ các biện viện, sinh hoạt gia đình….không được thu gom và xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho các sinh vật gây bệnh phát triển, gây hại cho con người và các sinh vật khác…
Xác chết sinh vật
Rác thải từ các biện viện
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các chất thải rắn
Nhà máy xử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Xây dựng thêm các nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
Đóng góp của bản thân trong việc hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hiểu về tác hại của ô nhiễm do các chất thải rắn .
-Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.
-Là HS mỗi chúng ta ngoài việc vệ sinh nhà ở và nơi công cộng cần phải vệ sinh lớp học sạch sẽ…

Qua các kiến thức vừa thảo luận hãy cho biết hậu quả của ô nhiễm môi trường và con người có thể hạn chế, khắc phục được các tình trạng ô nhiễm môi trường hay không?
-Hậu của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường.
Dựa vào kiến thức vừa thảo luận, kết hợp với kiến thức của tiết trước hãy hoàn thành bảng trang 168 SGK.
1.a,b,d,e,g,i,k,l,m,o
2.c,d,e,g,i,k,l,m,o
3.g,k,l,m,o
4.d,e,g,h,k,l
5.g,k,l…
6.c,d,e,g,k,l,m,n
7.g,k…
8.g,i,k,o,p.
Vậy có những biện pháp nào để bảo vệ và cải tạo môi trường?
-Có nhiều biện pháp để phòng chống ô nhiễm môi trường:
+ Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
+ Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
+ Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: năng lượng gió, năng lượng mặt trời…
+ Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu…
+Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.
-Liên hệ: Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau?
-Trách nhiệm của mỗi người cần phải có những hành động cụ thể để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau.
Hãy sống trong môi trường thật trong lành
Hãy cải tạo môi trường
Hãy cải tạo môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trong Thinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)