Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi W Ind | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các bạn
Đến với bài
thuyết trình
của nhóm 6
Bài: 54
Ô nhiễm môi trường
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Bên cạnh các sinh vật có ích, nhiều nhóm sinh vật gây bệnh cho người và các sinh vật khác
Ví dụ: giun sán, giun đũa, muỗi, gián,giun kim…
a. Nguồn gốc của sự gây ô nhiễm sinh học
Đây là một số hình ảnh
Ví dụ:
- Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị: do các thói quen sinh hoạt của con người: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn…
Vậy phải bỏ ăn phở bò tái rồi 
Mời các bạn cùng xem
sơ đồ vòng đời sán lá gan
VÒNG ĐỜI CỦA SÁN LÁ GAN
-Sinh vật gây bệnh vào cơ thể người gây bệnh cho người do một số thói qen sinh hoạt: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn…
-Gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển.
Tác hại
Giống như 2 tụi mình đây. Bệnh luôn rồi >”<
Không để thực phẩm tiếp xúc trực tiếp hoặc gần nơi ô nhiễm. Dùng ngay khi thức ăn vừa được nấu chín. Không ăn hết nên đun lại, sau đó cất trong tủ lạnh và phải đun thật sôi mới được sử dụng lại. Không rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống bằng nước nhiễm bẩn và phải luôn nấu thực phẩm chín kỹ.

  - Không sử dụng thực phẩm khô đã bị mốc, nhất là các loại ngũ cốc. Trong những loại này có chứa độc tố vi nấm rất nguy hiểm
 
Một số cách phòng tránh nìz!!!
^____________^!
 - Uống nước đã đun sôi và chỉ dùng nước đã đun sôi để pha chế nước giải khát, làm kem, làm đá.
 - Rau quả phải rửa kỹ dưới vòi nước chảy và đừng quên rửa 3 - 4 lần nước.
- Không sử dụng các loại lá bẩn, giấy báo cũ, túi nylon tái sinh để gói thức ăn chín.
- Các loại thực phẩm đông lạnh cần rã đông hoàn toàn và rửa sạch trước khi chế biến
 - Thức ăn sau khi giữ lạnh cần đun sôi lại ở nhiệt độ sôi trước khi sử dụng. Việc giữ lạnh chỉ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn chứ không tiêu diệt được chúng.
 - Tránh kết hợp các món ăn kỵ nhau, có thể dẫn đến khó tiêu, ngộ độc như: cam quýt với sữa tươi, gan lợn xào giá...
Lưu ý khi đi ăn ngoài
 - Không ăn ở những quán quá ẩm thấp, bụi bẩn, bàn ghế, bát đũa không sạch sẽ. Khi vào quán nên quan sát khu bếp, khu chế biến và nơi bảo quản thực phẩm có đảm bảo vệ sinh, an toàn.
 
Ở nhà là rẻ + an toàn nhất =]]
Nếu muốn thử một món lạ, bạn nên hỏi rõ thành phần của món ăn, tránh những thứ có thể gây ngộ độc, chọn các món còn nóng. Hãy yêu cầu đổi nếu bạn nhận thấy thức ăn cũ hay nguội. Không nên gọi món sống hoặc tái, các món rau trộn khi đi ăn ở bên ngoài.Dùng đồ uống của các nhà sản xuất có uy tín, nhớ xem kỹ hạn sử dụng trước khi dùng. Nên cảnh giác với các loại rượu dân tộc, rượu ngâm, đồ uống tự chế, không đảm bảo vệ sinh và dễ gây hại cho sức khỏe
Ăn gì thì ăn nhưng nhớ đảm bảo sức khỏe nhớ :”>
Xử lý khi bị ngộ độc
  Khi nhận thấy các dấu hiệu của ngộ độc như: đau bụng quằn quại, nôn nhiều, tiêu chảy... cần làn cho chất độc hại thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt. Có thể dùng hai ngón tay ngoáy móc họng để kích thích nôn hết thức ăn ra ngoài.
 Người bị ngộ độc mất rất nhiều nước, cần phải bổ sung kịp thời. Uống nhiều dung dịch oresol, nước cháo, nước cam, nước dừa sau mỗi lần nôn hay đi ngoài.
- Nên đến bệnh viện nếu sốt cao, mất nước nặng, phân có máu. Sau khi bị ngộ độc, nên dùng thức ăn mềm, dễ tiêu hóa để sức khỏe mau hồi phục.
- Trường hợp ngộ độc nặng, cần nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu khẩn cấp. Chú ý lưu mẫu phân, dịch ói, thức ăn để cơ quan chuyên môn tiến hành xét nghiệm tìm nguyên nhân.
Bài thuyết trình
Của nhóm 5 đã hết
Cám ơn cô và các bạn
đã lắng nghe
Nguyễn Ngọc Trúc Ngân
Huỳnh Tấn Hải
Đào Trọng Mai Khuê
Phan Võ Khánh Vy
Nguyễn Minh Nhật
TRương Huy Hoàng
Phạm Nguyễn Hải Ninh
Trần Nguyễn Hiền Thanh
Thành viên yết kiến =))
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: W Ind
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)