Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn |
Ngày 04/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I.Thực trạng môi trường hiện nay ra sao?
Dân số gia tăng, trái đất nóng lên, đưa đa dạng sinh học mất dần đang ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến môi trường.
Hiện dân số thế giới đã có trên 6 tỷ người, đến năm 2020- sẽ lên tới 8 tỷ người. Điều này có nghĩa là trong vòng 20 năm tới, dân số ước tính sẽ tăng lên 2 tỷ. Nuôi sống số người này đồng nghĩa với những thay đổi hàng loạt trong sản xuất, phân phối và bình ổn lương thực.
dân số và đất canh tác lại phân bố không đều. Chẳng hạn, Trung Quốc chỉ có 7% đất sản xuất nhưng lại chiếm tới 20-25% dân số của thế giới. Tình trạng này lại càng nghiêm trọng hơn vì số lượng nông dân ngày càng giảm, sự thiếu hụt đất canh tác do xói mòn, thiếu hụt các nguồn lợi tái sử dụng và nước.
6 vấn đề mà trái đất đang phải đối mặt
Trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta, đang phải gánh chịu những vấn đề do chính chúng ta gây ra
1.Thức ăn: Cứ 6 người thì 1 người bị đói và suy dinh dưỡng, trong khi đó nỗ lực trồng cây lương thực lại gây thiệt hại đến các cây trồng khác trên đất canh tác.
2.Nước: Đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.
3.Năng lượng: Sản lượng dầu có thể lên đến cực điểm và các nguồn cung cấp dầu sẽ giảm vào năm 2010.
4.Biến đổi khí hậu: Theo Thủ tướng Anh Tony Blair, sẽ có những thách thức lớn về môi trường toàn cầu như bão tố, lũ lụt, hạn hán và giảm sút các loài sinh vật quý hiếm.
5.Đa dạng sinh học: Nhiều nhà khoa học cho rằng trái đất đang bước vào thời kỳ "đại tuyệt chủng". Ô nhiễm không khí đang là vấn đề nghiêm trọng ở nhiều thành phố lớn trên thế giới.
6.Ô nhiễm: Các chất hóa học nguy hiểm đang được tìm thấy trong cơ thể nhiều đứa trẻ sơ sinh, và dự đoán trên thế giới cứ 4 người thì có một người không khỏe mạnh do các chất khí ô nhiễm.
Cảnh báo về nguy cơ hiệu ứng nhà kính
Theo các nhà khoa học, nhiệt độ tăng có thể làm vỡ các túi hỗn hợp nước, khí mêtan và các loại khí khác (được gọi là hyđrát khí) và giải phóng chúng vào khí quyển. Tại đây, các hỗn hợp khí này sẽ hấp thụ sức nóng của Mặt Trời và có thể trở thành một "mối nguy hiểm" trong tương lai gần
II.Một số định nghĩa
1.Định nghĩa môi trường
Theo UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa...) và những cái vô hình (tập quán, nghệ thuật...), trong đó con người sống bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình.
2 Định nghĩa ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự nhiễm bẩn của môi trường làm cho môi trường không còn trong lành, sạch sẽ. Sự nhiễm bẩn có thể xảy ra ở môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí do các tác nhân gây ô nhiễm tương ứng với từng loại môi trường trên.
3 Định nghĩa chất thải
Chất thải bao gốm chất thải rắn, lỏng, khí được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng.
*Các loại chất thải (theo nguồn gốc phát sinh) :
+ CT sinh hoạt: CT từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học...
+ CT công nghiệp: CT từ các nhà máy đang hoạt động, có cả CT sinh hoạt nhưng trong đó chất thải công nghiệp là chủ yếu.
+ CT đô thị: là những CT trong các hệ thống cống thoát của một thành phố.
III.Nguyên nhân Ô nhiễm môi trường.
1. Sự phát triển các ngành công nghiệp
Hầu hết các nhà máy đều thải ra các loại khí độc làm ô nhiễm bầu khí quyển. Lượng khí CO2 do các nhà máy thải ra làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường khí, gây nên hiệu ứng nhà kính.Nhưng đặc biệt nghiêm trọng là CFC, được sử dụng nhiều trong công nghiệp lạnh, là tác nhân phá vỡ tầng ozon bao quanh trái đất.(Fim CFCs)
Các hoạt động công nghiệp còn thải ra môi trường một lượng nước thải công nghiệp, là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm cả đất.Trong công nghiệp dược phẩm, chất thải từ hoạt động sản xuất chất kháng sinh thường chứa đựng tế bào vi sinh vật, một vài sản phẩm biến thái cũng như thành phần không dùng đến của môi trường nuôi cấy cũng góp phần đáng kể vào việc làm ô nhiễm môi trường nước.
Các nhà máy còn thải ra các chất rắn, các phế liệu của công nghiệp cũng là nguồn gây ô nhiễm quan trọng.
Nhà máy Smokestacks (Mỹ)
Khí các bô ních, đioxit sulfur, và nh?ng kiểu chất gây ô nhiễm khác đổ tràn từ Smokestacks công nghiệp gây ô nhiễm khí quyển
Los Angeles
Ô nhiễm không khí ở Parague Tiệp Khắc
Ô nhiễm không khí ở Brazil
Khai thác dầu khí ở A râp xê ut
Xung đột giữa phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường
3. Hoạt động nông nghiệp
Thuốc trừ sâu, phân hóa học: Cũng là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng quá nhiều, sử dụng bừa bãi thiếu cân đối.
-Thuốc trừ sâu là những hóa chất độc nên khi sử dụng nhiều nó không được phân hủy hết mà còn tồn đọng trong các sản phẩm nông nghiệp. Khi con người, gia súc sử dụng những sản phẩm này thì có thể mắc phải những bệnh nguy hiểm như ung thư, bệnh di truyền, thậm chí rất dễ bị ngộ độc thực phẩm.
Ngoài ra thuốc trừ sâu còn tiêu diệt các sinh vật có lợi khác như Chim, Ếch, Côn trùng có ích... làm mất cân bằng sinh thái, làm suy giảm đa dạng sinh học.
Việc sử dụng phân bón hóa học nhiều, kéo dài từ năm này qua năm khác gây ra những tác hại nghiêm trọng cho môi trường sinh thái: làm xấu tính chất hóa lí của đất, làm xấu tính chất vật lí của đất, làm cho đất bị chua hay bị kiềm hóa, tích lũy trong đất nhiều ion độc do cây không sử dụng hay không sử dụng hết.
Sử dụng thuốc trừ sâu
Paul Hermann (1899-1965), nhà hóa học người Thụy Sĩ, khám phá ra dichloro - diphenyl - trichloroethane ( DDT) có hoạt tính trừ sâu bền vững, nhận giải Nobel 1948.
Cấm sử dụng ở Hoa Kỳ từ năm 1973.
Rải thuốc trừ sâu
DDT cấm dùng phổ biến từ năm 1940 - 1970
Phun thuốc trừ sâu ở Modambique
Phun thuôc trừ sâu ở ĐBSCL
Sản xuất thuốc trừ sâu
Nghịch lý: Vùng rau sạch lại có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng an toàn.
(Nguồn: Cục bảo vệ thực vật, 2001)
Mức độ sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam qua các năm
Tình hình nhiễm độc thuốc BVTV năm 1997-2001
(Nguồn: Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, 2002)
Thuốc trừ sâu có thể gây ra các tác hại sau:
- Ngộ độc do tiếp xúc trực tiếp: tự tử, uống nhầm.
- Ngộ độc do ăn nhầm các loại rau quả còn chứa nhiều thuốc trừ sâu.
- Gây các ảnh hưởng di truyền (quái thai, vô sinh,..)
- Ô nhiễm nguồn nước, đất và không khí.
- Tiêu diệt các loại côn trùng có lợi cho môi trường.
4. Phá rừng: Có thể xem phá rừng là nguyên nhân cơ bản, là nguồn gốc của nhiều nguyên nhân khác làm mất cân bằng hệ sinh thái và gây ô nhiễm môi trường.
CO2 O2 Sự sống
Rừng đầu nguồn bị phá làm giảm khả năng giữ nước là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, xói mòn.
- Rừng bị chặt phá làm mất thảm thật vật bao phủ trở thành đất trống đồi trọc làm cho sự sói mòn xảy ra nghiêm trọng.Chất dinh dưỡng trong đất bị trôi theo dòng nước,đất cạn dần chất dinh dưỡng.
- Rừng bị phá làm giảm tính đa dạng sinh học. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên trái đất dẫn đến sự diệt vong của nhiều loại động thực vật từ đó làm cho cân bằng sinh thái bị phá vỡ.
Bản đồ Hiện trạng rừng Việt Nam năm 1943
Bản đồ Hiện trạng rừng Việt Nam năm 1999
4.463.265 km2
2.231.632 km2
Quảng Nam: Mỗi ngày phát hiện gần 7 vụ phá rừng
Vùng rừng đầu nguồn thuỷ điện An Điềm là một trong những "điểm nóng" phá rừng ở Quảng Nam.
27/07/2004
Rừng vẫn chảy máu
Huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, hằng ngày có hàng trăm người ra vào rừng công khai, hàng trăm mét khối gỗ được vận chuyển mặc dù muốn vận chuyển gỗ, lâm tặc phải qua con đường độc đạo với 4 trạm kiểm lâm nằm cách nhau không xa!
Lâm tặc "huy động" từ xe đạp đến xe máy để vận chuyển gỗ
Xe cơ giới - Xe thô sơ
Khai th¸c rõng - ®èt than tr¸i phÐp
16/07/2004
Cảnh báo từ các mỏ titan ven biển
Những cây dương được trồng từ hơn 20 năm nay buộc phải triệt hạ
Duong b? tri?t h?, chu?n b? cho văo l than
M?t trong nh?ng m? khai thâc titan dang ho?t d?ng ? M? Thănh
Rừng phòng hộ bị chặt phá
16/07/2004
R?ng d?u ngu?n Qu?ng Ngêi b? tăn phâ
R?ng xanh dê ph?i nhu?ng ch? cho s?n lín d?i.
Quảng Ngãi Tình trạng phá rừng lấy đất vượt tầm kiểm soát
M?t lân tr?i c?a lđm t?c t?i r?ng Nu?c Nia Trín.
R?ng Nu?c Nia Trín, giâp v?i xê Tră Bi huy?n Tră B?ng, câch th? tr?n Di Lang ch?ng 10km v? hu?ng Tđy B?c.
Tình trạng lấn chiếm đất rừng, đốt phá rừng đang diễn ra nghiêm trọng tại Bình Phước.
Cháy rừng trồng
Cháy rừng tự nhiên
Một vụ cháy rừng lớn vừa xảy ra tại đảo Ikuchi thuộc tỉnh Hiroshima (Nhật Bản), thiêu trụi khoảng 390 héc-ta (13%) trong tổng số 3.100 héc-ta rừng trên hòn đảo này.
Cháy rừng ở Cà Mau năm 2003.
Cháy rừng U Minh Hạ 3/2002
Diễn biến diện tích rừng từ năm 1943 đến năm 1999
Đơn vị tính: 1000ha
5. Hoạt động của con người:
Góp phần làm ô nhiễm môi trường bởi chất thải sinh hoạt, bởi các hoạt động sản xuất và đời sống của con người.
-Xã hội càng văn minh, dân số càng tăng thì ngày càng xuất hiện nhiều yếu tố gây ô nhiễm môi trường.
- Sự bùng nổ dân số kéo theo quá trình đô thị hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ mà môi trường đô thị là môi trường bị ô nhiễm nặng.
- Sinh hoạt của con người tạo nên lượng rác thải, nước thải lớn gây ô nhiễm môi trường. Dân số càng tăng thì nguy cơ ngày càng lớn.
- Xã hội càng văn minh, con người càng có nhu cầu sử dụng nhiều loại phương tiện gây ô nhiễm môi trường như xe có động cơ, tủ lạnh... Ô nhiễm do xe cộ thải ra trong môi trường không khí ngoài CO2 ra còn có cả Pb.
I.Thực trạng môi trường hiện nay ra sao?
Dân số gia tăng, trái đất nóng lên, đưa đa dạng sinh học mất dần đang ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến môi trường.
Hiện dân số thế giới đã có trên 6 tỷ người, đến năm 2020- sẽ lên tới 8 tỷ người. Điều này có nghĩa là trong vòng 20 năm tới, dân số ước tính sẽ tăng lên 2 tỷ. Nuôi sống số người này đồng nghĩa với những thay đổi hàng loạt trong sản xuất, phân phối và bình ổn lương thực.
dân số và đất canh tác lại phân bố không đều. Chẳng hạn, Trung Quốc chỉ có 7% đất sản xuất nhưng lại chiếm tới 20-25% dân số của thế giới. Tình trạng này lại càng nghiêm trọng hơn vì số lượng nông dân ngày càng giảm, sự thiếu hụt đất canh tác do xói mòn, thiếu hụt các nguồn lợi tái sử dụng và nước.
6 vấn đề mà trái đất đang phải đối mặt
Trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta, đang phải gánh chịu những vấn đề do chính chúng ta gây ra
1.Thức ăn: Cứ 6 người thì 1 người bị đói và suy dinh dưỡng, trong khi đó nỗ lực trồng cây lương thực lại gây thiệt hại đến các cây trồng khác trên đất canh tác.
2.Nước: Đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.
3.Năng lượng: Sản lượng dầu có thể lên đến cực điểm và các nguồn cung cấp dầu sẽ giảm vào năm 2010.
4.Biến đổi khí hậu: Theo Thủ tướng Anh Tony Blair, sẽ có những thách thức lớn về môi trường toàn cầu như bão tố, lũ lụt, hạn hán và giảm sút các loài sinh vật quý hiếm.
5.Đa dạng sinh học: Nhiều nhà khoa học cho rằng trái đất đang bước vào thời kỳ "đại tuyệt chủng". Ô nhiễm không khí đang là vấn đề nghiêm trọng ở nhiều thành phố lớn trên thế giới.
6.Ô nhiễm: Các chất hóa học nguy hiểm đang được tìm thấy trong cơ thể nhiều đứa trẻ sơ sinh, và dự đoán trên thế giới cứ 4 người thì có một người không khỏe mạnh do các chất khí ô nhiễm.
Cảnh báo về nguy cơ hiệu ứng nhà kính
Theo các nhà khoa học, nhiệt độ tăng có thể làm vỡ các túi hỗn hợp nước, khí mêtan và các loại khí khác (được gọi là hyđrát khí) và giải phóng chúng vào khí quyển. Tại đây, các hỗn hợp khí này sẽ hấp thụ sức nóng của Mặt Trời và có thể trở thành một "mối nguy hiểm" trong tương lai gần
II.Một số định nghĩa
1.Định nghĩa môi trường
Theo UNESCO (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa...) và những cái vô hình (tập quán, nghệ thuật...), trong đó con người sống bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình.
2 Định nghĩa ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự nhiễm bẩn của môi trường làm cho môi trường không còn trong lành, sạch sẽ. Sự nhiễm bẩn có thể xảy ra ở môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí do các tác nhân gây ô nhiễm tương ứng với từng loại môi trường trên.
3 Định nghĩa chất thải
Chất thải bao gốm chất thải rắn, lỏng, khí được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng.
*Các loại chất thải (theo nguồn gốc phát sinh) :
+ CT sinh hoạt: CT từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học...
+ CT công nghiệp: CT từ các nhà máy đang hoạt động, có cả CT sinh hoạt nhưng trong đó chất thải công nghiệp là chủ yếu.
+ CT đô thị: là những CT trong các hệ thống cống thoát của một thành phố.
III.Nguyên nhân Ô nhiễm môi trường.
1. Sự phát triển các ngành công nghiệp
Hầu hết các nhà máy đều thải ra các loại khí độc làm ô nhiễm bầu khí quyển. Lượng khí CO2 do các nhà máy thải ra làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường khí, gây nên hiệu ứng nhà kính.Nhưng đặc biệt nghiêm trọng là CFC, được sử dụng nhiều trong công nghiệp lạnh, là tác nhân phá vỡ tầng ozon bao quanh trái đất.(Fim CFCs)
Các hoạt động công nghiệp còn thải ra môi trường một lượng nước thải công nghiệp, là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm cả đất.Trong công nghiệp dược phẩm, chất thải từ hoạt động sản xuất chất kháng sinh thường chứa đựng tế bào vi sinh vật, một vài sản phẩm biến thái cũng như thành phần không dùng đến của môi trường nuôi cấy cũng góp phần đáng kể vào việc làm ô nhiễm môi trường nước.
Các nhà máy còn thải ra các chất rắn, các phế liệu của công nghiệp cũng là nguồn gây ô nhiễm quan trọng.
Nhà máy Smokestacks (Mỹ)
Khí các bô ních, đioxit sulfur, và nh?ng kiểu chất gây ô nhiễm khác đổ tràn từ Smokestacks công nghiệp gây ô nhiễm khí quyển
Los Angeles
Ô nhiễm không khí ở Parague Tiệp Khắc
Ô nhiễm không khí ở Brazil
Khai thác dầu khí ở A râp xê ut
Xung đột giữa phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường
3. Hoạt động nông nghiệp
Thuốc trừ sâu, phân hóa học: Cũng là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng quá nhiều, sử dụng bừa bãi thiếu cân đối.
-Thuốc trừ sâu là những hóa chất độc nên khi sử dụng nhiều nó không được phân hủy hết mà còn tồn đọng trong các sản phẩm nông nghiệp. Khi con người, gia súc sử dụng những sản phẩm này thì có thể mắc phải những bệnh nguy hiểm như ung thư, bệnh di truyền, thậm chí rất dễ bị ngộ độc thực phẩm.
Ngoài ra thuốc trừ sâu còn tiêu diệt các sinh vật có lợi khác như Chim, Ếch, Côn trùng có ích... làm mất cân bằng sinh thái, làm suy giảm đa dạng sinh học.
Việc sử dụng phân bón hóa học nhiều, kéo dài từ năm này qua năm khác gây ra những tác hại nghiêm trọng cho môi trường sinh thái: làm xấu tính chất hóa lí của đất, làm xấu tính chất vật lí của đất, làm cho đất bị chua hay bị kiềm hóa, tích lũy trong đất nhiều ion độc do cây không sử dụng hay không sử dụng hết.
Sử dụng thuốc trừ sâu
Paul Hermann (1899-1965), nhà hóa học người Thụy Sĩ, khám phá ra dichloro - diphenyl - trichloroethane ( DDT) có hoạt tính trừ sâu bền vững, nhận giải Nobel 1948.
Cấm sử dụng ở Hoa Kỳ từ năm 1973.
Rải thuốc trừ sâu
DDT cấm dùng phổ biến từ năm 1940 - 1970
Phun thuốc trừ sâu ở Modambique
Phun thuôc trừ sâu ở ĐBSCL
Sản xuất thuốc trừ sâu
Nghịch lý: Vùng rau sạch lại có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng an toàn.
(Nguồn: Cục bảo vệ thực vật, 2001)
Mức độ sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam qua các năm
Tình hình nhiễm độc thuốc BVTV năm 1997-2001
(Nguồn: Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, 2002)
Thuốc trừ sâu có thể gây ra các tác hại sau:
- Ngộ độc do tiếp xúc trực tiếp: tự tử, uống nhầm.
- Ngộ độc do ăn nhầm các loại rau quả còn chứa nhiều thuốc trừ sâu.
- Gây các ảnh hưởng di truyền (quái thai, vô sinh,..)
- Ô nhiễm nguồn nước, đất và không khí.
- Tiêu diệt các loại côn trùng có lợi cho môi trường.
4. Phá rừng: Có thể xem phá rừng là nguyên nhân cơ bản, là nguồn gốc của nhiều nguyên nhân khác làm mất cân bằng hệ sinh thái và gây ô nhiễm môi trường.
CO2 O2 Sự sống
Rừng đầu nguồn bị phá làm giảm khả năng giữ nước là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, xói mòn.
- Rừng bị chặt phá làm mất thảm thật vật bao phủ trở thành đất trống đồi trọc làm cho sự sói mòn xảy ra nghiêm trọng.Chất dinh dưỡng trong đất bị trôi theo dòng nước,đất cạn dần chất dinh dưỡng.
- Rừng bị phá làm giảm tính đa dạng sinh học. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên trái đất dẫn đến sự diệt vong của nhiều loại động thực vật từ đó làm cho cân bằng sinh thái bị phá vỡ.
Bản đồ Hiện trạng rừng Việt Nam năm 1943
Bản đồ Hiện trạng rừng Việt Nam năm 1999
4.463.265 km2
2.231.632 km2
Quảng Nam: Mỗi ngày phát hiện gần 7 vụ phá rừng
Vùng rừng đầu nguồn thuỷ điện An Điềm là một trong những "điểm nóng" phá rừng ở Quảng Nam.
27/07/2004
Rừng vẫn chảy máu
Huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, hằng ngày có hàng trăm người ra vào rừng công khai, hàng trăm mét khối gỗ được vận chuyển mặc dù muốn vận chuyển gỗ, lâm tặc phải qua con đường độc đạo với 4 trạm kiểm lâm nằm cách nhau không xa!
Lâm tặc "huy động" từ xe đạp đến xe máy để vận chuyển gỗ
Xe cơ giới - Xe thô sơ
Khai th¸c rõng - ®èt than tr¸i phÐp
16/07/2004
Cảnh báo từ các mỏ titan ven biển
Những cây dương được trồng từ hơn 20 năm nay buộc phải triệt hạ
Duong b? tri?t h?, chu?n b? cho văo l than
M?t trong nh?ng m? khai thâc titan dang ho?t d?ng ? M? Thănh
Rừng phòng hộ bị chặt phá
16/07/2004
R?ng d?u ngu?n Qu?ng Ngêi b? tăn phâ
R?ng xanh dê ph?i nhu?ng ch? cho s?n lín d?i.
Quảng Ngãi Tình trạng phá rừng lấy đất vượt tầm kiểm soát
M?t lân tr?i c?a lđm t?c t?i r?ng Nu?c Nia Trín.
R?ng Nu?c Nia Trín, giâp v?i xê Tră Bi huy?n Tră B?ng, câch th? tr?n Di Lang ch?ng 10km v? hu?ng Tđy B?c.
Tình trạng lấn chiếm đất rừng, đốt phá rừng đang diễn ra nghiêm trọng tại Bình Phước.
Cháy rừng trồng
Cháy rừng tự nhiên
Một vụ cháy rừng lớn vừa xảy ra tại đảo Ikuchi thuộc tỉnh Hiroshima (Nhật Bản), thiêu trụi khoảng 390 héc-ta (13%) trong tổng số 3.100 héc-ta rừng trên hòn đảo này.
Cháy rừng ở Cà Mau năm 2003.
Cháy rừng U Minh Hạ 3/2002
Diễn biến diện tích rừng từ năm 1943 đến năm 1999
Đơn vị tính: 1000ha
5. Hoạt động của con người:
Góp phần làm ô nhiễm môi trường bởi chất thải sinh hoạt, bởi các hoạt động sản xuất và đời sống của con người.
-Xã hội càng văn minh, dân số càng tăng thì ngày càng xuất hiện nhiều yếu tố gây ô nhiễm môi trường.
- Sự bùng nổ dân số kéo theo quá trình đô thị hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ mà môi trường đô thị là môi trường bị ô nhiễm nặng.
- Sinh hoạt của con người tạo nên lượng rác thải, nước thải lớn gây ô nhiễm môi trường. Dân số càng tăng thì nguy cơ ngày càng lớn.
- Xã hội càng văn minh, con người càng có nhu cầu sử dụng nhiều loại phương tiện gây ô nhiễm môi trường như xe có động cơ, tủ lạnh... Ô nhiễm do xe cộ thải ra trong môi trường không khí ngoài CO2 ra còn có cả Pb.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)