Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 57, 58 -Bài 54, 55
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
Nghiên cứu thông tin SGK,kết hợp hợp kiến thức hiểu biết thực tế , hãy cho biết.
-Theo em, thế nào là ô nhiễm môi trường?
-Do đâu môi trường bị ô nhiễm?
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người.
+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật,…
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Theo em tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là tác nhân nào?
- Ô nhiễm các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ ( như khói chứa bụi , các chất hóa học ...) hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch , gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do khói bụi.
Ô nhiễm không khí là gì ?
Quan sát hình bên dưới, nghiên cứu thông tin SGK , thảo luận theo bàn hoàn thành nội dung sau:
1.Các chất khí thải gây độc đó là những chất khí gì? Các chất khí thải gây độc đó thải ra từ hoạt động nào?
CO2 , SO2
CO , NO2
Ô nhiễm không khí
CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ :
1/ Do hoạt động tự nhiên :
Núi lửa
Cháy rừng
2/Do hoạt động của con người :
a/ Giao thông vận tải :
Khí thải của ô tô , xe máy
Bụi do khai thác , vận chuyển đất cát
b/SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
NUNG ĐỐT SẢN PHẨM
c/ Sinh hoạt gia đình : đun nấu
`
d/ Vứt rác thải hữu cơ , xác động vật
làm bốc mùi hôi ,phát tán vi khuẩn
độc hại vào không khí
Một số số liệu tham khảo tình trạng ô nhiễm không khí :
Theo thống kê thế giới , hàng năm con người thải vào bầu khí quyển:
* 20 tỉ tấn CO2, NO2, CH4
* 600.000 tấn hơi thuỷ ngân , hơi chì và các chất độc hại khác.
* 700 triệu tấn bụi
TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Gây bệnh tật cho người và sinh vật :
Viêm đường hô hấp
Ung thư phổi
Dị tật bẩm sinh
Tạo mưa a xít gây
ảnh hưởng đến thực vật
Và sức khoẻ con người
Tạo lỗ thủng tầng ô zôn
Không ngăn được tia
cực tím độc hại cho
sức khoẻ con người
Hiệu ứng nhà kính
gây biến đổi khí hậu
Thiên tai : bão lũ
Nhiệt độ tăng , băng tan ở hai cực
Nước biển dâng cao
Đất liền, đảo bị chìm ngập
Đất nông nghiệp thu hẹp
Thiếu lương thực
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
-Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt: CO2, NO2, SO2, CO, bụi… gây ô nhiễm không khí.
2. Hoàn thành bảng 54.1 SGK.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó. Tác hại của những chất độc này?
Hàng trăm loại rác thải
Ô nhiễm nguồn nước do chất thải từ các nhà máy, khu công nghiệp…
Hoá chất, thuốc trừ sâu…
Khai thác, chặt phá rừng bừa bãi
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
-Các hóa chất độc hại được phát tán và tích tụ:
+Hóa chất (dạng hơi): nước mưa đất tích tụ trong đất ô nhiễm mạch nước ngầm.
+Hóa chất (dạng hơi): nước mưa ao, hồ, sông, suối, biển tích tụ trong nước.
+Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
-Tác hại: ảnh hưởng tới hệ sinh thái , gây độc cho con người và các sinh vật khác..
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Quan sát các tranh sau:
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
Thảm họa Checnơbưn
3.Ô nhiễm do chất phóng xạ
-Nguồn gốc chủ yếu của các chất phóng xạ là từ các nhà máy điện nguyên tử, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân
Nghiên cứu thông tin , kết hợp với các tranh vừa quan sát hãy cho biết
+Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
Quan sát các tranh dưới đây và cho biết tác hại của chất phóng xạ gây ra?
3.Ô nhiễm do chất phóng xạ
-Nguồn gốc chủ yếu của các chất phóng xạ là từ các nhà máy điện nguyên tử, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân
-Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền và ung thư…
Nghiên cứu thông tin , kết hợp với các tranh vừa quan sát hãy cho biết
+Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
Hàng trăm loại rác thải
4.Ô nhiễm do chất thải rắn
Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bảng sau:
Dựa vào bảng trên hãy cho biết:
+ Các chất thải rắn là những chất nào ? Nó có nguồn gốc từ đâu?
+ Chúng gây tác hại như thế nào?
4.Ô nhiễm do chất thải rắn
-Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vun, bông kim y tế, vôi, gạch vụn…Có nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế, sinh hoạt gia đình…
-Tác hại : gây thối tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển, một số chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Quan sát các tranh sau
Muỗi truyền bệnh sốt rét sang người
Người ăn gỏi cá bị nhiễm bệnh sán lá gan
Dựa vào các tranh vừa quan sát kết hợp với kiến thức hiểu biết thực tế và nghiên cứu thông tin SGK, hãy cho biết:
+Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
+Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị?
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
-Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải (phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật…)
- Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị: do các thói quen sinh hoạt của con người: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn…
Bài tập:
1.Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2.Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?
Do hoạt động GTVT, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng các thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh….ô nhiễm từ các chất thải có nhiễm chất phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân
-Gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển.
-Ví dụ: Khói thải từ các hoạt động vận tải và sản xuất cộng nghiệp gây ra bệnh phổi.Việc sử dụng thuốc bảo vệ TV không đúng cách có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
Tiết 57, bài 54
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiết 2)
III.Hạn chế ô nhiễm môi trường
Tiết 58, bài 55
Có những cách nào để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?
-Hạn chế ô nhiễm không khí.
-Hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.
-Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
III.Hạn chế ô nhiễm môi trường
Quan sát các tranh sau, kết hợp với thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức.
Ô nhiễm không khí
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, bảo lụt, các quá trình phân hủy xác động thực vật, phản ứng giữa các chất khí trong tự nhiên.
-Nguồn nhân tạo:
+Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thải ra nhiều khí độc, do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trong quá trình sản xuất…
+Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm: nhiệt điện, vật liệu xây dựng , hóa chất, dệt và giấy, luyện kim, thực phẩm, các xí nghiệp cơ khí.
Núi lửa phun trào
Lốc xoáy
Điêu khắc
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Công viên cây xanh
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
Tiết kiệm năng lượng sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Đối với giao thông vận tải
Che chắn bạt cho xe tải ,lắp bộ phận xử lý khói thải
Không sử dụng xe quá thời hạn sử dụng , thải khói nhiều
Sử dụng công nghệ mới , năng lượng sạch
Xe đạp
Xe có khói thải đạt
tiêu chuẩn môi trường
Xe sử dụng
năng lượng mặt trời
Xe điện
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT , SINH HOẠT
Lắp đặt bộ lọc xử lý khói bụi
cho bếp , nhà máy ,lò nung
PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG SẠCH
Năng lượng gió
Năng lượng sóng
Thuỷ điện
Năng lượng mặt trời
Địa nhiệt
Năng lượng sét
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí
Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho nhà máy
Sử dụng nhiều năng lượng không sinh ra khí thải
Nhà máy xử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Xây dựng công viên cây xanh, công cây
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
- Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho nhà máy
- Sử dụng nhiều năng lượng không sinh ra khí thải
- Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
- Xây dựng công viên cây xanh, công cây
- Xây dựng nhà máy xử lí rác
-Ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp…. ở xa khu dân cư.
-Tham gia các buổi lao động của nhà trường và địa phương.
-Tuyên truyền giáo dục cho mọi người để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
1. Hạn chế ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nguồn nước
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: mưa, tuyết tan, bão, lũ lụt, đưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật và các vi sinh vật có hại, kể cả xác chết của chúng.
-Nguồn nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh học, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và môi trường nước.
Xử lí nguồn nước thải
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Sơ đồ xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt
Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Tạo bể lắng và lọc nước thải
Nhà máy sử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
-Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp…. ở xa khu dân cư.
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước sạch đối với sức khỏe của con người.
2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: hiện tượng mưa axít…
-Nguồn nhân tạo:
+Do con người sử dung thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học không đúng quy cách, dùng quá liều.
+Việc bảo quản các chất này không đúng quy trình kỹ thuật.
+Do chiến tranh…
Mưa a xít phá hủy rừng cây
Nổ bom nguyên tử ở Hirôsima
Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật như hình trên
Trồng rau sạch
Đóng góp của bản thân trong việc hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hiểu về tác hại của ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học và tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước sạch đối với sức khỏe của con người.
-Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học, sử dụng và bảo quản thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học đúng quy trình kỹ thuật.
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Ô nhiễm do chất thải rắn
1.Nguyên nhân:
-Do chất thải từ các hoạt động xây dựng, sản xuất công nghiệp , chất thải từ các biện viện, sinh hoạt gia đình….không được thu gom và xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho các sinh vật gây bệnh phát triển, gây hại cho con người và các sinh vật khác…
Xác chết sinh vật
Rác thải từ các biện viện
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các chất thải rắn
Nhà máy xử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Xây dựng thêm các nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
Đóng góp của bản thân trong việc hạn chế ô nhiễm các chất thải rắn:
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hiểu về tác hại của ô nhiễm do các chất thải rắn .
-Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.
-Là HS mỗi chúng ta ngoài việc vệ sinh nhà ở và nơi công cộng cần phải vệ sinh lớp học sạch sẽ…
Có 3 loại rác chính
Rác hữu cơ
Rác vô cơ
Rác tái chế
Phân loại và tái chế rác
Vậy làm thế nào để bảo vệ môi trường sống cuả chúng ta?
Điều đó còn tuỳ thuộc vào thái độ cuả mỗi người nhưng ai cũng cần phải hành động ngay từ bây giờ cho một thế giới sạch đẹp hơn…
Tham gia các hoạt động tập thể
nhằm bảo vệ môi trường
Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường… bằng nhiều hình thức
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
- Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho nhà máy
- Sử dụng nhiều năng lượng không sinh ra khí thải
- Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
- Ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
- Xây dựng công viên cây xanh, công cây xanh
- Xây dựng nhà máy xử lí rác, nhà máy tái chế chất thải
- Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
- Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp…. ở xa khu dân cư.
- Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
- Hạn chế sử dụng và sử dụng, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học đúng quy trình kỹ thuật.
-Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.
- Là học sinh mỗi chúng ta ngoài việc vệ sinh nhà ở và nơi công cộng cần phải vệ sinh lớp học sạch sẽ…
- Tham gia các buổi lao động của nhà trường và địa phương.
- Tuyên truyền giáo dục cho mọi người để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Qua các kiến thức vừa thảo luận hãy cho biết hậu quả của ô nhiễm môi trường và con người có thể hạn chế, khắc phục được các tình trạng ô nhiễm môi trường hay không?
-Hậu của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường.
Dựa vào kiến thức vừa thảo luận, kết hợp với kiến thức của tiết trước hãy hoàn thành bảng trang 168 SGK.
1.a,b,d,e,g,i,k,l,m,o
2.c,d,e,g,i,k,l,m,o
3.g,k,l,m,o
4.d,e,g,h,k,l
5.g,k,l…
6.c,d,e,g,k,l,m,n
7.g,k…
8.g,i,k,o,p.
Vậy có những biện pháp nào để bảo vệ và cải tạo môi trường?
-Có nhiều biện pháp để phòng chống ô nhiễm môi trường:
+ Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
+ Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
+ Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: năng lượng gió, năng lượng mặt trời…
+ Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu…
+Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.
-Liên hệ: Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau?
-Trách nhiệm của mỗi người cần phải có những hành động cụ thể để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
Nghiên cứu thông tin SGK,kết hợp hợp kiến thức hiểu biết thực tế , hãy cho biết.
-Theo em, thế nào là ô nhiễm môi trường?
-Do đâu môi trường bị ô nhiễm?
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người.
+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật,…
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Theo em tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là tác nhân nào?
- Ô nhiễm các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ ( như khói chứa bụi , các chất hóa học ...) hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch , gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do khói bụi.
Ô nhiễm không khí là gì ?
Quan sát hình bên dưới, nghiên cứu thông tin SGK , thảo luận theo bàn hoàn thành nội dung sau:
1.Các chất khí thải gây độc đó là những chất khí gì? Các chất khí thải gây độc đó thải ra từ hoạt động nào?
CO2 , SO2
CO , NO2
Ô nhiễm không khí
CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ :
1/ Do hoạt động tự nhiên :
Núi lửa
Cháy rừng
2/Do hoạt động của con người :
a/ Giao thông vận tải :
Khí thải của ô tô , xe máy
Bụi do khai thác , vận chuyển đất cát
b/SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
NUNG ĐỐT SẢN PHẨM
c/ Sinh hoạt gia đình : đun nấu
`
d/ Vứt rác thải hữu cơ , xác động vật
làm bốc mùi hôi ,phát tán vi khuẩn
độc hại vào không khí
Một số số liệu tham khảo tình trạng ô nhiễm không khí :
Theo thống kê thế giới , hàng năm con người thải vào bầu khí quyển:
* 20 tỉ tấn CO2, NO2, CH4
* 600.000 tấn hơi thuỷ ngân , hơi chì và các chất độc hại khác.
* 700 triệu tấn bụi
TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Gây bệnh tật cho người và sinh vật :
Viêm đường hô hấp
Ung thư phổi
Dị tật bẩm sinh
Tạo mưa a xít gây
ảnh hưởng đến thực vật
Và sức khoẻ con người
Tạo lỗ thủng tầng ô zôn
Không ngăn được tia
cực tím độc hại cho
sức khoẻ con người
Hiệu ứng nhà kính
gây biến đổi khí hậu
Thiên tai : bão lũ
Nhiệt độ tăng , băng tan ở hai cực
Nước biển dâng cao
Đất liền, đảo bị chìm ngập
Đất nông nghiệp thu hẹp
Thiếu lương thực
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
-Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt: CO2, NO2, SO2, CO, bụi… gây ô nhiễm không khí.
2. Hoàn thành bảng 54.1 SGK.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó. Tác hại của những chất độc này?
Hàng trăm loại rác thải
Ô nhiễm nguồn nước do chất thải từ các nhà máy, khu công nghiệp…
Hoá chất, thuốc trừ sâu…
Khai thác, chặt phá rừng bừa bãi
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
-Các hóa chất độc hại được phát tán và tích tụ:
+Hóa chất (dạng hơi): nước mưa đất tích tụ trong đất ô nhiễm mạch nước ngầm.
+Hóa chất (dạng hơi): nước mưa ao, hồ, sông, suối, biển tích tụ trong nước.
+Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
-Tác hại: ảnh hưởng tới hệ sinh thái , gây độc cho con người và các sinh vật khác..
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Quan sát các tranh sau:
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
Thảm họa Checnơbưn
3.Ô nhiễm do chất phóng xạ
-Nguồn gốc chủ yếu của các chất phóng xạ là từ các nhà máy điện nguyên tử, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân
Nghiên cứu thông tin , kết hợp với các tranh vừa quan sát hãy cho biết
+Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
Quan sát các tranh dưới đây và cho biết tác hại của chất phóng xạ gây ra?
3.Ô nhiễm do chất phóng xạ
-Nguồn gốc chủ yếu của các chất phóng xạ là từ các nhà máy điện nguyên tử, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân
-Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền và ung thư…
Nghiên cứu thông tin , kết hợp với các tranh vừa quan sát hãy cho biết
+Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
Hàng trăm loại rác thải
4.Ô nhiễm do chất thải rắn
Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bảng sau:
Dựa vào bảng trên hãy cho biết:
+ Các chất thải rắn là những chất nào ? Nó có nguồn gốc từ đâu?
+ Chúng gây tác hại như thế nào?
4.Ô nhiễm do chất thải rắn
-Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vun, bông kim y tế, vôi, gạch vụn…Có nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế, sinh hoạt gia đình…
-Tác hại : gây thối tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển, một số chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Quan sát các tranh sau
Muỗi truyền bệnh sốt rét sang người
Người ăn gỏi cá bị nhiễm bệnh sán lá gan
Dựa vào các tranh vừa quan sát kết hợp với kiến thức hiểu biết thực tế và nghiên cứu thông tin SGK, hãy cho biết:
+Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
+Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị?
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
-Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải (phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật…)
- Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị: do các thói quen sinh hoạt của con người: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn…
Bài tập:
1.Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2.Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?
Do hoạt động GTVT, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng các thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh….ô nhiễm từ các chất thải có nhiễm chất phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân
-Gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển.
-Ví dụ: Khói thải từ các hoạt động vận tải và sản xuất cộng nghiệp gây ra bệnh phổi.Việc sử dụng thuốc bảo vệ TV không đúng cách có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
Tiết 57, bài 54
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiết 2)
III.Hạn chế ô nhiễm môi trường
Tiết 58, bài 55
Có những cách nào để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay?
-Hạn chế ô nhiễm không khí.
-Hạn chế ô nhiễm nguồn nước
-Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.
-Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
III.Hạn chế ô nhiễm môi trường
Quan sát các tranh sau, kết hợp với thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức.
Ô nhiễm không khí
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, bảo lụt, các quá trình phân hủy xác động thực vật, phản ứng giữa các chất khí trong tự nhiên.
-Nguồn nhân tạo:
+Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thải ra nhiều khí độc, do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trong quá trình sản xuất…
+Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm: nhiệt điện, vật liệu xây dựng , hóa chất, dệt và giấy, luyện kim, thực phẩm, các xí nghiệp cơ khí.
Núi lửa phun trào
Lốc xoáy
Điêu khắc
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Công viên cây xanh
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
Tiết kiệm năng lượng sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Đối với giao thông vận tải
Che chắn bạt cho xe tải ,lắp bộ phận xử lý khói thải
Không sử dụng xe quá thời hạn sử dụng , thải khói nhiều
Sử dụng công nghệ mới , năng lượng sạch
Xe đạp
Xe có khói thải đạt
tiêu chuẩn môi trường
Xe sử dụng
năng lượng mặt trời
Xe điện
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT , SINH HOẠT
Lắp đặt bộ lọc xử lý khói bụi
cho bếp , nhà máy ,lò nung
PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG SẠCH
Năng lượng gió
Năng lượng sóng
Thuỷ điện
Năng lượng mặt trời
Địa nhiệt
Năng lượng sét
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí
Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho nhà máy
Sử dụng nhiều năng lượng không sinh ra khí thải
Nhà máy xử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Xây dựng công viên cây xanh, công cây
Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời
- Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho nhà máy
- Sử dụng nhiều năng lượng không sinh ra khí thải
- Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
- Xây dựng công viên cây xanh, công cây
- Xây dựng nhà máy xử lí rác
-Ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp…. ở xa khu dân cư.
-Tham gia các buổi lao động của nhà trường và địa phương.
-Tuyên truyền giáo dục cho mọi người để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
1. Hạn chế ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nguồn nước
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: mưa, tuyết tan, bão, lũ lụt, đưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật và các vi sinh vật có hại, kể cả xác chết của chúng.
-Nguồn nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh học, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và môi trường nước.
Xử lí nguồn nước thải
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Sơ đồ xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt
Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Tạo bể lắng và lọc nước thải
Nhà máy sử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
-Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp…. ở xa khu dân cư.
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước sạch đối với sức khỏe của con người.
2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
1.Nguyên nhân:
-Nguồn tự nhiên: hiện tượng mưa axít…
-Nguồn nhân tạo:
+Do con người sử dung thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học không đúng quy cách, dùng quá liều.
+Việc bảo quản các chất này không đúng quy trình kỹ thuật.
+Do chiến tranh…
Mưa a xít phá hủy rừng cây
Nổ bom nguyên tử ở Hirôsima
Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật như hình trên
Trồng rau sạch
Đóng góp của bản thân trong việc hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hiểu về tác hại của ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học và tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước sạch đối với sức khỏe của con người.
-Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học, sử dụng và bảo quản thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học đúng quy trình kỹ thuật.
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
Ô nhiễm do chất thải rắn
1.Nguyên nhân:
-Do chất thải từ các hoạt động xây dựng, sản xuất công nghiệp , chất thải từ các biện viện, sinh hoạt gia đình….không được thu gom và xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho các sinh vật gây bệnh phát triển, gây hại cho con người và các sinh vật khác…
Xác chết sinh vật
Rác thải từ các biện viện
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các chất thải rắn
Nhà máy xử lí rác Thủy Phương
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
Lò đốt rác
Ngoài ra còn có các biện pháp:
-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
-Xây dựng thêm các nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...
-Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
-Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
Đóng góp của bản thân trong việc hạn chế ô nhiễm các chất thải rắn:
-Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng hiểu về tác hại của ô nhiễm do các chất thải rắn .
-Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.
-Là HS mỗi chúng ta ngoài việc vệ sinh nhà ở và nơi công cộng cần phải vệ sinh lớp học sạch sẽ…
Có 3 loại rác chính
Rác hữu cơ
Rác vô cơ
Rác tái chế
Phân loại và tái chế rác
Vậy làm thế nào để bảo vệ môi trường sống cuả chúng ta?
Điều đó còn tuỳ thuộc vào thái độ cuả mỗi người nhưng ai cũng cần phải hành động ngay từ bây giờ cho một thế giới sạch đẹp hơn…
Tham gia các hoạt động tập thể
nhằm bảo vệ môi trường
Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường… bằng nhiều hình thức
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo và phòng tránh.
- Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho nhà máy
- Sử dụng nhiều năng lượng không sinh ra khí thải
- Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
- Ủ phân trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
- Xây dựng công viên cây xanh, công cây xanh
- Xây dựng nhà máy xử lí rác, nhà máy tái chế chất thải
- Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
- Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp…. ở xa khu dân cư.
- Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
- Hạn chế sử dụng và sử dụng, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học đúng quy trình kỹ thuật.
-Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.
- Là học sinh mỗi chúng ta ngoài việc vệ sinh nhà ở và nơi công cộng cần phải vệ sinh lớp học sạch sẽ…
- Tham gia các buổi lao động của nhà trường và địa phương.
- Tuyên truyền giáo dục cho mọi người để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
Qua các kiến thức vừa thảo luận hãy cho biết hậu quả của ô nhiễm môi trường và con người có thể hạn chế, khắc phục được các tình trạng ô nhiễm môi trường hay không?
-Hậu của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới sức khỏe, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường.
Dựa vào kiến thức vừa thảo luận, kết hợp với kiến thức của tiết trước hãy hoàn thành bảng trang 168 SGK.
1.a,b,d,e,g,i,k,l,m,o
2.c,d,e,g,i,k,l,m,o
3.g,k,l,m,o
4.d,e,g,h,k,l
5.g,k,l…
6.c,d,e,g,k,l,m,n
7.g,k…
8.g,i,k,o,p.
Vậy có những biện pháp nào để bảo vệ và cải tạo môi trường?
-Có nhiều biện pháp để phòng chống ô nhiễm môi trường:
+ Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
+ Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
+ Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm: năng lượng gió, năng lượng mặt trời…
+ Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu…
+Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.
-Liên hệ: Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau?
-Trách nhiệm của mỗi người cần phải có những hành động cụ thể để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)