Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Lương Xuân Vĩnh |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tổ 2. Lớp 9/8.
Bài 54-55:
Ô nhiễm môi trường
Môi trường là gì?
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tuy nhiên, vấn đề nhức nhối nhất hiện nay là nạn ô nhiễm môi trường
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác
Ô nhiễm chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.
Có nhiều loại ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm khí quyển
Ô nhiễm do các chất thải rắn
Ô nhiễm do chất phóng xạ
Ô nhiễm tiếng ồn
Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?
"Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm".
Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm. Nếu theo nguồn gốc phát sinh có:
Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.
Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Ô NHIỄM NƯỚC
Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm
Ô nhiễm khí quyển
Ô nhiễm không khí là kết quả của sự thải ra không khí các chất thải khí độc hại ở thể hơi, bụi, khí. Làm tăng đột biến các chất như CO2, NOX, SOX...
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là carbon monoxide, sulfur dioxide, các chất chlorofluorocarbon (CFCs), và nitrogen oxide là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ozone quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với ánh sáng mặt trời.
Ô nhiễm
không khí
Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí
Ô nhiễm phóng xạ
-Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư.
- Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử,… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân
Hình ảnh nổ bom nguyên
tử ở Hirosima
Đám mây phóng xạ khổng lồ
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: khí cacbon ôxit (CO), khí lưu huỳnh điôxit (SO2), khí cacbônic (CO2), nitơ điôxit (NO2)..., và bụi.
Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải rất đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt...
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa acid làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây bệnh. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bên cạnh hiệu quả làm tăng năng suất cây trồng còn có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.
Chất độc hóa học làm rụng lá cây do quân đội Mĩ sử dụng trong chiến tranh ở miền Nam Việt Nam trước đây đã phá hủy môi trường và gây nhiều bệnh tật cho con người.
Ô nhiễm do các chất thải rắn
Chất thải rắn gây ô nhiễm bao gồm các dạng vật liệu được thải ra qua quá trình sản xuất và sinh hoạt:
Các chất thải công nghiệp như đồ cao su, đồ nhựa, giấy, dụng cụ kim loại, đồ thủy tinh, tro xỉ...
Rác thải từ nhựa
đe dọa tới đời sống
sinh vật biển
Các chất thải từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là rác hữu cơ như thực phẩm hư hỏng, lá cây,...
- Chất thải từ hoạt động xây dựng gồm có đất , đá, vôi, cát,...
-
- Hoạt động y tế thải ra bông băng bẩn, kim tiêm,...
Các gia đình thải ra nhiều loại rác thải như túi nilon dùng đựng đồ và gói thức ăn, thức ăn thừa,...
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Bên cạnh các sinh vật có ích, nhiều nhóm sinh vật gây bệnh cho người và các sinh vật khác. Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu là do các chất thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật, nước và rác thải từ các bệnh viện,...không được thu gom và xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây hại cho người và động vật phát triển
Để hạn chế ô nhiễm môi trường thì phải làm gì nhỉ?
HẠN CHẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Công viên cây xanh
Năng lượng mặt trời
Nặng lượng gió
HẠN CHẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
HẠN CHẾ Ô NHIỄM NƯỚC
HẠN CHẾ Ô NHIỄM DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Cánh đồng rau sạch
HẠN CHẾ Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN
Phân loại rác trước khi đưa
vào xử lí
Máy xử lí rác thải nilon
HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỂ CUỘC SỐNG CHÚNG TA VUI VẺ HƠN
Bài 54-55:
Ô nhiễm môi trường
Môi trường là gì?
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tuy nhiên, vấn đề nhức nhối nhất hiện nay là nạn ô nhiễm môi trường
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác
Ô nhiễm chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.
Có nhiều loại ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm khí quyển
Ô nhiễm do các chất thải rắn
Ô nhiễm do chất phóng xạ
Ô nhiễm tiếng ồn
Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?
"Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm".
Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm. Nếu theo nguồn gốc phát sinh có:
Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.
Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Ô NHIỄM NƯỚC
Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm
Ô nhiễm khí quyển
Ô nhiễm không khí là kết quả của sự thải ra không khí các chất thải khí độc hại ở thể hơi, bụi, khí. Làm tăng đột biến các chất như CO2, NOX, SOX...
Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là carbon monoxide, sulfur dioxide, các chất chlorofluorocarbon (CFCs), và nitrogen oxide là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ozone quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với ánh sáng mặt trời.
Ô nhiễm
không khí
Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí
Ô nhiễm phóng xạ
-Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư.
- Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử,… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân
Hình ảnh nổ bom nguyên
tử ở Hirosima
Đám mây phóng xạ khổng lồ
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh vật: khí cacbon ôxit (CO), khí lưu huỳnh điôxit (SO2), khí cacbônic (CO2), nitơ điôxit (NO2)..., và bụi.
Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải rất đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt...
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa acid làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng.
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây bệnh. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bên cạnh hiệu quả làm tăng năng suất cây trồng còn có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.
Chất độc hóa học làm rụng lá cây do quân đội Mĩ sử dụng trong chiến tranh ở miền Nam Việt Nam trước đây đã phá hủy môi trường và gây nhiều bệnh tật cho con người.
Ô nhiễm do các chất thải rắn
Chất thải rắn gây ô nhiễm bao gồm các dạng vật liệu được thải ra qua quá trình sản xuất và sinh hoạt:
Các chất thải công nghiệp như đồ cao su, đồ nhựa, giấy, dụng cụ kim loại, đồ thủy tinh, tro xỉ...
Rác thải từ nhựa
đe dọa tới đời sống
sinh vật biển
Các chất thải từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là rác hữu cơ như thực phẩm hư hỏng, lá cây,...
- Chất thải từ hoạt động xây dựng gồm có đất , đá, vôi, cát,...
-
- Hoạt động y tế thải ra bông băng bẩn, kim tiêm,...
Các gia đình thải ra nhiều loại rác thải như túi nilon dùng đựng đồ và gói thức ăn, thức ăn thừa,...
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Bên cạnh các sinh vật có ích, nhiều nhóm sinh vật gây bệnh cho người và các sinh vật khác. Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu là do các chất thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật, nước và rác thải từ các bệnh viện,...không được thu gom và xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây hại cho người và động vật phát triển
Để hạn chế ô nhiễm môi trường thì phải làm gì nhỉ?
HẠN CHẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Công viên cây xanh
Năng lượng mặt trời
Nặng lượng gió
HẠN CHẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
HẠN CHẾ Ô NHIỄM NƯỚC
HẠN CHẾ Ô NHIỄM DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Cánh đồng rau sạch
HẠN CHẾ Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN
Phân loại rác trước khi đưa
vào xử lí
Máy xử lí rác thải nilon
HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỂ CUỘC SỐNG CHÚNG TA VUI VẺ HƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Xuân Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)