Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Hà | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 57, bài 54
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
Nghiên cứu thông tin SGK,kết hợp kiến thức hiểu biết thực tế , hãy cho biết?
-Theo em, thế nào là ô nhiễm môi trường?
-Do đâu môi trường bị ô nhiễm?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Theo em tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là tác nhân nào?
- Ô nhiễm các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
Quan sát hình bên dưới, nghiên cứu thông tin SGK , thảo luận theo bàn hoàn thành nội dung sau:
1.Các chất khí thải gây độc đó là những chất khí gì? Các chất khí thải gây độc đó thải ra từ hoạt động nào?
2.Hoàn thành bảng 54.1 SGK.
CO2 , SO2
CO , NO2
Ô nhiễm không khí
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt

- Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt: CO2, NO2, SO2, CO, bụi… gây ô nhiễm không khí.
-Liên hệ: Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu ở gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí? Em sẽ làm gì trước tình hình đó?
+Đun than, củi, bếp dầu, bếp ga, lò sản xuất gạch ngói…
+Bản thân em cùng đại diện khu dân cư sẽ tuyên truyền để mọi người dân hiểu biết và có biện pháp giảm bớt ô nhiễm.
-Lưu ý: việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình như: than, củi, gas…sinh ra lượng CO2 chất này tích tụ sẽ gây ô nhiễm.Vậy trong từng gia đình phải có biện pháp thông thoáng khí để tránh khí độc.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó. Tác hại của những chất độc này?
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
-Các hóa chất độc hại được phát tán và tích tụ:
+Hóa chất (dạng hơi):  nước mưa  đất  tích tụ trong đất  ô nhiễm mạch nước ngầm.
+Hóa chất (dạng hơi):  nước mưa ao, hồ, sông, suối, biển  tích tụ trong nước.
+Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.


-Tác hại: ảnh hưởng tới hệ sinh thái , gây độc cho con người và các sinh vật khác..
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Quan sát các tranh sau:
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
Thảm họa Checnơbưn
3.Ô nhiễm do chất phóng xạ
-Nguồn gốc chủ yếu của các chất phóng xạ là từ các nhà máy điện nguyên tử, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân


-Tác hại: ảnh hưởng tới hệ sinh thái , gây độc cho con người và các sinh vật khác..
Nghiên cứu thông tin , kết hợp với các tranh vừa quan sát hãy cho biết
+Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?

Quan sát các tranh dưới đây và cho biết tác hại của chất phóng xạ gây ra?
3.Ô nhiễm do chất phóng xạ
-Nguồn gốc chủ yếu của các chất phóng xạ là từ các nhà máy điện nguyên tử, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân


-Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền và ung thư…
Nghiên cứu thông tin , kết hợp với các tranh vừa quan sát hãy cho biết
+Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
3.Ô nhiễm do chất thải rắn
Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bảng sau:
Dựa vào bảng trên hãy cho biết:
+ Các chất thải rắn là những chất nào ? Nó có nguồn gốc từ đâu?
+ Chúng gây tác hại như thế nào?
4.Ô nhiễm do chất thải rắn
-Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vun, bông kim y tế, vôi, gạch vụn…Có nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế, sinh hoạt gia đình…

4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Chất thải rắn từ
Các hoạt động
Y tế
Nông nghiệp
Gia đình
Công nghiệp
Khai thác
Khoáng sản
4.Ô nhiễm do chất thải rắn
-Tác hại : gây thối tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển, một số chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người.

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( T1)
I.Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57, bài 54
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1.Ô nhiễm do chất khí thải từ hoạt động cộng nghiệp và sinh hoạt
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
3.Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4.Ô nhiễm do các chất thải rắn
5.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
Quan sát các tranh sau
Muỗi truyền bệnh sốt rét sang người
Người ăn gỏi cá bị nhiễm bệnh sán lá gan
Dựa vào các tranh vừa quan sát kết hợp với kiến thức hiểu biết thực tế và nghiên cứu thông tin SGK, hãy cho biết:
+Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
+Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị?
4.Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
-Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải (phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật…)

- Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị: do các thói quen sinh hoạt của con người: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn…
-Sinh vật gây bệnh vào cơ thể người gây bệnh cho người do một số thói qen sinh hoạt: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn…

Bài tập:
1.Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

2.Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?
Do hoạt động GTVT, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng các thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh….ô nhiễm từ các chất thải có nhiễm chất phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân
- Gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển.
-Ví dụ: Khói thải từ các hoạt động vận tải và sản xuất cộng nghiệp gây ra bệnh phổi.Việc sử dụng thuốc bảo vệ TV không đúng cách có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.Năng lượng nguyên tử à các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền và ung thư.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)