Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Phan Lý Khoa |
Ngày 04/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Mối Đe Dọa Đến Môi Trường.
Chào mừng thầy cùng các bạn.
Người sản xuất:Huỳnh Ngọc Thiện
Biên tập:Nguyễn Đình Minh.
Đạo diễn:Đỗ Văn Thái.
Âm thanh: Nguyễn Duy Hải.
Ô nhiễm môi trường.
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế và sự gia tăng dân số đã làm ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, và môi trường không khí.
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
-Do khí thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
-Do giao thông vận tải.
-Do sinh hoạt, xây dựng.
-Do quá trình phân hủy tự nhiên
Số liệu thống kê cho thấy mức độ ô nhiễm không khí một cách trầm trọng của nước ta.
K?t qu? do t?i cỏc tr?m giỏm sỏt khụng khớ cho th?y:
+ SO2: 6% s? m?u cú n?ng d? cao hon tiờu chu?n 1 3 l?n.
+ B?i : 100% s? m?u cú n?ng d? cao hon tiờu chu?n cho phộp.
Cng ? thnh ph? va` cu~ng nhu o? nụng thụn, m?c d? ụ nhi?m dang gia tang, kh? nang m?c cỏc b?nh vờ` duo`ng hụ hõ?p ca`ng cao
Với mật độ giao thông như thế này, không ô nhiễm mới là lạ
(chú thích ảnh: TPHCM giờ cao điểm)
Chỉ tính riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm các phương tiện vận tải trên địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 tấn xăng và 190.000 tấn dầu Dizel. Như vậy đã thải vào không khí khoảng 1100 tấn bụi, 25 tấn chì, 4200 tấn CO2, 4500 tấn NO2, 116000 tấn CO, 1,2 triệu tấn CO2, 13200 tấn Hydrocacbon và 156 tấn Aldehyt. Chính vì thế, tại nhiều khu vực trong các đô thị có nồng độ các chất ô nhiễm lên khá cao. Tại Hà Nội, vào những năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở các nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm khoảng từ 200-300m.
Nguyên nhân ô nhiễm đất.
Phân bón hóa học chắc chắn đã gia tăng năng suất, nhưng việc sử dụng lặp lại, với liều rất cao gây ra sự ô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào. Hơn nữa Nitrat và Phosphat rải một cách dư thừa sẽ chảy theo nước mặt và làm ô nhiễm các mực thủy cấp. Cũng thế, nông dược vô cơ hay hữu cơ cũng có thể làm ô nhiễm đất và sinh khối.
Trong nhiều hóa chất sử dụng trong nông nghiệp, người ta có thể phân biệt các chất khoáng (vô cơ) và các chất hữu cơ tổng hợp. Chúng là các chất gây ô nhiễm thượng nguồn của đất trồng. Nhưng sự gián đoạn của chu trình vật chất trong các hệ sinh thái nông nghiệp hiện đại còn gây một ô nhiễm ở hạ nguồn nơi một số đất đai.
Sự gia tăng của rác thải sinh hoạt cũng như rác thảI công nghiệp cũng là một nguyên nhân lớn, dẫn đến ô nhiễm đất.
Dưới tác động ghê gớm của các hóa chất bảo vệ thực vật, đất trở nên ô nhiễm trầm trọng. Lúc này, dù rau trồng trên đất có xanh tươI chăng nữa, cũng chẳng ai dám ăn.
Đất đai bị ô nhiễm dần trở nên cằn cỗi, khiến cho cây cối trở nên xơ xác.
Nguyên nhân gây ô nhiễm nước.
Do rác thải sinh hoạt.
Các chất thải do sinh hoạt, rác thải từ các nhà vệ sinh công cộng đổ ra sông, biển mà không qua bất cứ sự xử lí nào gây ra ô nhiễm nước một cách trầm trọng
2. R¸c th¶i c«ng nghiÖp
C¸c nhµ m¸y x¶ th¼ng ra c¸c s«ng vµ suèi lîng chÊt th¶i hãa häc ®éc h¹i sinh ra trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, ®iÒu nµy dÉn ®Õn hiÖn tîng c¸ chÕt hµng lo¹t.
C¸c sù cè trµn dÇu trªn biÓn
DÇu trµn g©y ¶nh hëng nghiªm träng tíi m«i trêng sèng cña c¸c loµi sinh vËt ë ®¹i d¬ng. Sù cè trµn dÇu cã thÓ g©y ra sù hñy diÖt hµng lo¹t c¸c loµI sinh vËt biÓn, dÉn ®Õn hiÖn tîng thñy triÒu ®á.
Ô nhiễm nước là nguyên nhân gây ra cáI chết của 5000 trẻ em mỗi ngày
Hậu quả của ô nhiễm nước
Cá và các loàI động vật sống dưới nước khác không thể sống trong môi trường nước bẩn thỉu, chúng theo bản năng sinh tồn sẽ di cư đi nơi khác sinh sống, và hậu quả là, chúng ta phải đi xa hơn để có thể đánh bắt được cá.
2. Nếu cáy cối sống dưới nước chết, thì cá sẽ chết, nếu cá chết thì những loài chim ăn cá cũng sẽ chết.
3. Những người bơi trong những con sông bẩn sẽ mắc các bệnh về tai và da.
4. Dầu tràn sẽ hủy hoại môi trường biển cũng như những loài động vật sống ở biển.
VËy th×, ®©u lµ gi¶i ph¸p?
Giảm thiểu lượng rác thải
(1)Không xả rác trên bãi biển
(2) Tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ môI trường
2. TáI sử dụng khi còn có thể
Không lãng phí giấy
(2) Không ngắt hoa
3. Tái chế
Mang theo túi của mình khi đi mua sắm
(2) Không vứt vỏ chai. Gửi trả lại nhà máy để tái chế
(3) Thông báo tình hình ô nhiễm cho cơ quan có thẩm quyền
Một sơ đồ tái chế.
Chúng em làm bài này muống mọi người hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường của chúng ta. Chỉ một hành động nhỏ cũng góp một phần vào việc bảo vệ môi trường sống, như vức rác vào thùng, sử sụng bao bì phân hủy,…
Chung Tay Bảo Vệ Môi Trường!
Bài trình chiếu nhóm em đã hết. The end.
Chúc thầy cùng các bạn sức khỏe!
Chào mừng thầy cùng các bạn.
Người sản xuất:Huỳnh Ngọc Thiện
Biên tập:Nguyễn Đình Minh.
Đạo diễn:Đỗ Văn Thái.
Âm thanh: Nguyễn Duy Hải.
Ô nhiễm môi trường.
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế và sự gia tăng dân số đã làm ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, và môi trường không khí.
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
-Do khí thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
-Do giao thông vận tải.
-Do sinh hoạt, xây dựng.
-Do quá trình phân hủy tự nhiên
Số liệu thống kê cho thấy mức độ ô nhiễm không khí một cách trầm trọng của nước ta.
K?t qu? do t?i cỏc tr?m giỏm sỏt khụng khớ cho th?y:
+ SO2: 6% s? m?u cú n?ng d? cao hon tiờu chu?n 1 3 l?n.
+ B?i : 100% s? m?u cú n?ng d? cao hon tiờu chu?n cho phộp.
Cng ? thnh ph? va` cu~ng nhu o? nụng thụn, m?c d? ụ nhi?m dang gia tang, kh? nang m?c cỏc b?nh vờ` duo`ng hụ hõ?p ca`ng cao
Với mật độ giao thông như thế này, không ô nhiễm mới là lạ
(chú thích ảnh: TPHCM giờ cao điểm)
Chỉ tính riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm các phương tiện vận tải trên địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 tấn xăng và 190.000 tấn dầu Dizel. Như vậy đã thải vào không khí khoảng 1100 tấn bụi, 25 tấn chì, 4200 tấn CO2, 4500 tấn NO2, 116000 tấn CO, 1,2 triệu tấn CO2, 13200 tấn Hydrocacbon và 156 tấn Aldehyt. Chính vì thế, tại nhiều khu vực trong các đô thị có nồng độ các chất ô nhiễm lên khá cao. Tại Hà Nội, vào những năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở các nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm khoảng từ 200-300m.
Nguyên nhân ô nhiễm đất.
Phân bón hóa học chắc chắn đã gia tăng năng suất, nhưng việc sử dụng lặp lại, với liều rất cao gây ra sự ô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào. Hơn nữa Nitrat và Phosphat rải một cách dư thừa sẽ chảy theo nước mặt và làm ô nhiễm các mực thủy cấp. Cũng thế, nông dược vô cơ hay hữu cơ cũng có thể làm ô nhiễm đất và sinh khối.
Trong nhiều hóa chất sử dụng trong nông nghiệp, người ta có thể phân biệt các chất khoáng (vô cơ) và các chất hữu cơ tổng hợp. Chúng là các chất gây ô nhiễm thượng nguồn của đất trồng. Nhưng sự gián đoạn của chu trình vật chất trong các hệ sinh thái nông nghiệp hiện đại còn gây một ô nhiễm ở hạ nguồn nơi một số đất đai.
Sự gia tăng của rác thải sinh hoạt cũng như rác thảI công nghiệp cũng là một nguyên nhân lớn, dẫn đến ô nhiễm đất.
Dưới tác động ghê gớm của các hóa chất bảo vệ thực vật, đất trở nên ô nhiễm trầm trọng. Lúc này, dù rau trồng trên đất có xanh tươI chăng nữa, cũng chẳng ai dám ăn.
Đất đai bị ô nhiễm dần trở nên cằn cỗi, khiến cho cây cối trở nên xơ xác.
Nguyên nhân gây ô nhiễm nước.
Do rác thải sinh hoạt.
Các chất thải do sinh hoạt, rác thải từ các nhà vệ sinh công cộng đổ ra sông, biển mà không qua bất cứ sự xử lí nào gây ra ô nhiễm nước một cách trầm trọng
2. R¸c th¶i c«ng nghiÖp
C¸c nhµ m¸y x¶ th¼ng ra c¸c s«ng vµ suèi lîng chÊt th¶i hãa häc ®éc h¹i sinh ra trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, ®iÒu nµy dÉn ®Õn hiÖn tîng c¸ chÕt hµng lo¹t.
C¸c sù cè trµn dÇu trªn biÓn
DÇu trµn g©y ¶nh hëng nghiªm träng tíi m«i trêng sèng cña c¸c loµi sinh vËt ë ®¹i d¬ng. Sù cè trµn dÇu cã thÓ g©y ra sù hñy diÖt hµng lo¹t c¸c loµI sinh vËt biÓn, dÉn ®Õn hiÖn tîng thñy triÒu ®á.
Ô nhiễm nước là nguyên nhân gây ra cáI chết của 5000 trẻ em mỗi ngày
Hậu quả của ô nhiễm nước
Cá và các loàI động vật sống dưới nước khác không thể sống trong môi trường nước bẩn thỉu, chúng theo bản năng sinh tồn sẽ di cư đi nơi khác sinh sống, và hậu quả là, chúng ta phải đi xa hơn để có thể đánh bắt được cá.
2. Nếu cáy cối sống dưới nước chết, thì cá sẽ chết, nếu cá chết thì những loài chim ăn cá cũng sẽ chết.
3. Những người bơi trong những con sông bẩn sẽ mắc các bệnh về tai và da.
4. Dầu tràn sẽ hủy hoại môi trường biển cũng như những loài động vật sống ở biển.
VËy th×, ®©u lµ gi¶i ph¸p?
Giảm thiểu lượng rác thải
(1)Không xả rác trên bãi biển
(2) Tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ môI trường
2. TáI sử dụng khi còn có thể
Không lãng phí giấy
(2) Không ngắt hoa
3. Tái chế
Mang theo túi của mình khi đi mua sắm
(2) Không vứt vỏ chai. Gửi trả lại nhà máy để tái chế
(3) Thông báo tình hình ô nhiễm cho cơ quan có thẩm quyền
Một sơ đồ tái chế.
Chúng em làm bài này muống mọi người hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường của chúng ta. Chỉ một hành động nhỏ cũng góp một phần vào việc bảo vệ môi trường sống, như vức rác vào thùng, sử sụng bao bì phân hủy,…
Chung Tay Bảo Vệ Môi Trường!
Bài trình chiếu nhóm em đã hết. The end.
Chúc thầy cùng các bạn sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Lý Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)