Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Mai Thị Như Lan |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì như thế nào? Vai trò của con người trong việc bảo vệ, cải tạo môi trường?
- Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ → giảm diện tích rừng.
- Xã hội nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi. Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất → thay đổi đất và tầng nước mặt.
- Xã hội công nghiệp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp → đất càng thu hẹp. Rác thải rất lớn.
→ Hạn chế phát triển dân số, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ các loài sinh vật, kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm, lai tạo giống có năng suất phẩm chất tốt.
Câu 2: Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên như thế nào?
- Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả xấu: Mất cân bằng sinh thái, xói mòn đất → gây lũ lụt diện tích rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm khí hậu thay đổi, nhiều loài sinh vật bị mất, các loài quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Ti?t 57:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là gì?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất lí hóa, sinh học của môi trường gây tác hại đến đời sống con người và các sinh vật khác.
Nơi nào bị ô nhiễm môi trường trầm trọng? Biểu hiện ô nhiễm của những môi trường đó như thế nào?
- Ở thành phố: rác thải, bụi khói, chất thải công nghiệp...
- Ở nông thôn: phân bón, thuốc trừ sâu..
Nhắc lại các loại môi trường sống của sinh vật?
Hãy cho biết các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Quan sát hình 54.1 SGK và thảo luận nhóm điền vào bảng 54.1 SGK các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? ( kĩ thuật khăn trải bàn )
Quan sát hình 54.1 SGK và thảo luận nhóm điền vào bảng 54.1 SGK các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? ( kĩ thuật khăn trải bàn )
Ô nhiễm
không khí
Đun nấu
Cháy rừng
Sản xuất công nghiệp
Phương tiện vận tải
Bảng 54.1 SGK: Các nguyên tố gây ô nhiễm không khí
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Hãy kể những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí? Em sẽ làm gì trong trường hợp này?
→ Có hiện tượng ô nhiễm do than, bếp dầu, xưởng sản xuất ( nếu có ) → Tuyên truyền người dân hiểu và có biện pháp giảm bớt ô nhiễm.
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
Những chất độc hại nào được thải ra từ các hoạt động đốt cháy?
→ Quá trình đốt cháy các nhiên liệu tạo ra các chất độc hại: CO, CO2, SO2, NO2, … và bụi.
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó?
→ Hóa chất tích tụ trong đất → gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.
- Hóa chất tích tụ trong ao, hồ, sông, suối → gây ô nhiễm nguồn nước.
- Hóa chất còn bám vào cơ thể sinh vật.
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
- Thuốc bảo vệ thực vật, chất độc hóa học … → ngấm sâu vào đất, tích tụ ao hồ, sông suối, đại dương → ô nhiễm nguồn nước → gây bất lợi cho hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc và chất độc hóa học:
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? Chất phóng xạ gây ra những tác hại gì?
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc và chất độc hóa học:
- Từ nhà máy điện nguyên tử, vũ khí hạt nhân, chất thải của các công trường khai thác chất phóng xạ…
- Chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật thông qua chuỗi thức ăn.
→ Tác hại: có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật.
3) Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
Một số bệnh và tật di truyền do đột biến
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Hoàn thiện bảng 54.2 SGK?
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc và chất độc hóa học:
3) Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
4) Ô nhiễm do các chất thải rắn:
→ Chất thải: công nghiệp, nông nghiệp, chất thải tự xây dựng, chất thải y tế, rác thải gia đình → gây ô nhiễm môi trường.
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Kể tên một số bệnh ở người do sinh vật gây ra?
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc và chất độc hóa học:
3) Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
4) Ô nhiễm do các chất thải rắn:
→ Bệnh sốt rét, bệnh tả, lị, bệnh giun sán, bệnh thương hàn …
5) Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
Nguyên nhân của bệnh giun sán, tả, lị, sốt rét?
→ Nguyên nhân là do ăn, uống mất vệ sinh, môi trường sống bị ô nhiễm...
Các sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
→ Các chất thải ( phân, rác, nước thải, xác chết sinh vật...) không được xử lý đúng cách đã tạo ra môi trường tốt cho các sinh vật gây bệnh phát triển.
Để phòng tránh các bệnh do sinh vật gây nên chúng ta cần có biện pháp gì?
→ Cách phòng tránh bệnh sốt rét là tiêu diệt muỗi mang khí sinh trùng sốt rét bằng nhiều cách: diệt bọ gậy, nơi ở thoáng mát, vệ sinh nguồn nước, ăn uống hợp vệ sinh…
- Phân, rác, xác chết sinh vật,… không thu gom, xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển.
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất lí hóa, sinh học của môi trường gây tác hại đến đời sống con người và các sinh vật khác.
II – Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
- Quá trình đốt cháy các nhiên liệu tạo ra các chất độc hại: CO, CO2, SO2, NO2, … và bụi.
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
- Thuốc bảo vệ thực vật, chất độc hóa học … → ngấm sâu vào đất, tích tụ ao hồ, sông suối, đại dương → ô nhiễm nguồn nước → gây bất lợi cho hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
3) Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
- Từ nhà máy điện nguyên tử, vũ khí hạt nhân, chất thải của các công trường khai thác chất phóng xạ…
- Chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật thông qua chuỗi thức ăn.
→ Tác hại: có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật.
4) Ô nhiễm do các chất thải rắn:
- Chất thải: công nghiệp, nông nghiệp, chất thải tự xây dựng, chất thải y tế, rác thải gia đình → gây ô nhiễm môi trường.
5) Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
- Phân, rác, xác chết sinh vật,… không thu gom, xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Trong các loại môi trường thì môi trường nào dễ bị ô nhiễm nhất? Vì sao?
→ Nước là loại môi trường dễ bị ô nhiễm nhất.
- Vì: các loại chất hữu cơ, vô cơ dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và trong sinh hoạt của con người cuối cùng đều đổ vào ao, hồ, sông, suối, nguồn nước ngầm, đại dương.
Khi ăn rau hoặc quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn có thể bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân?
→ Có thể do những nguyên nhân sau:
- Do người trồng rau quả.
- Do người vận chuyển rau quả đi nơi khác để buôn bán đã sử dụng thuốc bảo vệ không đúng qui cách.
- Dùng sai thuốc.
- Dùng thuốc quá liều lượng.
- Thuốc không đảm bảo chất lượng.
- Không tuân thủ về thời gian thu hoạch, thu hoạch quá sớm sau khi mới phun thuốc.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Khoanh tròn vào chữ cái a, b … ở đầu câu đúng trong các câu cho sau:
1) Hoạt động của con người không gây ô nhiễm môi trường:
a. Giao thông vận tải.
b. Giáo dục.
c. Chiến tranh.
d. Sản xuất công nghiệp.
2) Tác nhân chủ yếu gây ra nhiễm môi trường là:
a. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra.
b. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai.
c. Tác động của con người.
d. Sự thay đổi khí hậu.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Bài tập: Hình thành bảng đồ tư duy cho nội dung bài học?
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn về nhà:
Câu 4 trang 165 SGK: Do trồng rau, quả đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách. Ví dụ: dùng sai loại thuốc, thuốc không đảm bảo chất lượng, dùng không đúng liều lượng, không tuân thủ thời gian thu hoạch …
Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang
165 SGK.
Xem trước bài “ Ô nhiễm môi trường (tt) ”
HS tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì như thế nào? Vai trò của con người trong việc bảo vệ, cải tạo môi trường?
- Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ → giảm diện tích rừng.
- Xã hội nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi. Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất → thay đổi đất và tầng nước mặt.
- Xã hội công nghiệp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp → đất càng thu hẹp. Rác thải rất lớn.
→ Hạn chế phát triển dân số, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ các loài sinh vật, kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm, lai tạo giống có năng suất phẩm chất tốt.
Câu 2: Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên như thế nào?
- Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả xấu: Mất cân bằng sinh thái, xói mòn đất → gây lũ lụt diện tích rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm khí hậu thay đổi, nhiều loài sinh vật bị mất, các loài quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Ti?t 57:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là gì?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất lí hóa, sinh học của môi trường gây tác hại đến đời sống con người và các sinh vật khác.
Nơi nào bị ô nhiễm môi trường trầm trọng? Biểu hiện ô nhiễm của những môi trường đó như thế nào?
- Ở thành phố: rác thải, bụi khói, chất thải công nghiệp...
- Ở nông thôn: phân bón, thuốc trừ sâu..
Nhắc lại các loại môi trường sống của sinh vật?
Hãy cho biết các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Quan sát hình 54.1 SGK và thảo luận nhóm điền vào bảng 54.1 SGK các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? ( kĩ thuật khăn trải bàn )
Quan sát hình 54.1 SGK và thảo luận nhóm điền vào bảng 54.1 SGK các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? ( kĩ thuật khăn trải bàn )
Ô nhiễm
không khí
Đun nấu
Cháy rừng
Sản xuất công nghiệp
Phương tiện vận tải
Bảng 54.1 SGK: Các nguyên tố gây ô nhiễm không khí
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Hãy kể những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí? Em sẽ làm gì trong trường hợp này?
→ Có hiện tượng ô nhiễm do than, bếp dầu, xưởng sản xuất ( nếu có ) → Tuyên truyền người dân hiểu và có biện pháp giảm bớt ô nhiễm.
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
Những chất độc hại nào được thải ra từ các hoạt động đốt cháy?
→ Quá trình đốt cháy các nhiên liệu tạo ra các chất độc hại: CO, CO2, SO2, NO2, … và bụi.
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó?
→ Hóa chất tích tụ trong đất → gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.
- Hóa chất tích tụ trong ao, hồ, sông, suối → gây ô nhiễm nguồn nước.
- Hóa chất còn bám vào cơ thể sinh vật.
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
- Thuốc bảo vệ thực vật, chất độc hóa học … → ngấm sâu vào đất, tích tụ ao hồ, sông suối, đại dương → ô nhiễm nguồn nước → gây bất lợi cho hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc và chất độc hóa học:
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? Chất phóng xạ gây ra những tác hại gì?
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc và chất độc hóa học:
- Từ nhà máy điện nguyên tử, vũ khí hạt nhân, chất thải của các công trường khai thác chất phóng xạ…
- Chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật thông qua chuỗi thức ăn.
→ Tác hại: có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật.
3) Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
Một số bệnh và tật di truyền do đột biến
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Hoàn thiện bảng 54.2 SGK?
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc và chất độc hóa học:
3) Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
4) Ô nhiễm do các chất thải rắn:
→ Chất thải: công nghiệp, nông nghiệp, chất thải tự xây dựng, chất thải y tế, rác thải gia đình → gây ô nhiễm môi trường.
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
Kể tên một số bệnh ở người do sinh vật gây ra?
II – Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc và chất độc hóa học:
3) Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
4) Ô nhiễm do các chất thải rắn:
→ Bệnh sốt rét, bệnh tả, lị, bệnh giun sán, bệnh thương hàn …
5) Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
Nguyên nhân của bệnh giun sán, tả, lị, sốt rét?
→ Nguyên nhân là do ăn, uống mất vệ sinh, môi trường sống bị ô nhiễm...
Các sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu?
→ Các chất thải ( phân, rác, nước thải, xác chết sinh vật...) không được xử lý đúng cách đã tạo ra môi trường tốt cho các sinh vật gây bệnh phát triển.
Để phòng tránh các bệnh do sinh vật gây nên chúng ta cần có biện pháp gì?
→ Cách phòng tránh bệnh sốt rét là tiêu diệt muỗi mang khí sinh trùng sốt rét bằng nhiều cách: diệt bọ gậy, nơi ở thoáng mát, vệ sinh nguồn nước, ăn uống hợp vệ sinh…
- Phân, rác, xác chết sinh vật,… không thu gom, xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển.
I – Ô nhiễm môi trường là gì?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất lí hóa, sinh học của môi trường gây tác hại đến đời sống con người và các sinh vật khác.
II – Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm:
1) Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
- Quá trình đốt cháy các nhiên liệu tạo ra các chất độc hại: CO, CO2, SO2, NO2, … và bụi.
2) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
- Thuốc bảo vệ thực vật, chất độc hóa học … → ngấm sâu vào đất, tích tụ ao hồ, sông suối, đại dương → ô nhiễm nguồn nước → gây bất lợi cho hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
3) Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
- Từ nhà máy điện nguyên tử, vũ khí hạt nhân, chất thải của các công trường khai thác chất phóng xạ…
- Chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật thông qua chuỗi thức ăn.
→ Tác hại: có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật.
4) Ô nhiễm do các chất thải rắn:
- Chất thải: công nghiệp, nông nghiệp, chất thải tự xây dựng, chất thải y tế, rác thải gia đình → gây ô nhiễm môi trường.
5) Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
- Phân, rác, xác chết sinh vật,… không thu gom, xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Trong các loại môi trường thì môi trường nào dễ bị ô nhiễm nhất? Vì sao?
→ Nước là loại môi trường dễ bị ô nhiễm nhất.
- Vì: các loại chất hữu cơ, vô cơ dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và trong sinh hoạt của con người cuối cùng đều đổ vào ao, hồ, sông, suối, nguồn nước ngầm, đại dương.
Khi ăn rau hoặc quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn có thể bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân?
→ Có thể do những nguyên nhân sau:
- Do người trồng rau quả.
- Do người vận chuyển rau quả đi nơi khác để buôn bán đã sử dụng thuốc bảo vệ không đúng qui cách.
- Dùng sai thuốc.
- Dùng thuốc quá liều lượng.
- Thuốc không đảm bảo chất lượng.
- Không tuân thủ về thời gian thu hoạch, thu hoạch quá sớm sau khi mới phun thuốc.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Khoanh tròn vào chữ cái a, b … ở đầu câu đúng trong các câu cho sau:
1) Hoạt động của con người không gây ô nhiễm môi trường:
a. Giao thông vận tải.
b. Giáo dục.
c. Chiến tranh.
d. Sản xuất công nghiệp.
2) Tác nhân chủ yếu gây ra nhiễm môi trường là:
a. Do các loài sinh vật trong quần xã sinh vật tạo ra.
b. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai.
c. Tác động của con người.
d. Sự thay đổi khí hậu.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Bài tập: Hình thành bảng đồ tư duy cho nội dung bài học?
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn về nhà:
Câu 4 trang 165 SGK: Do trồng rau, quả đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách. Ví dụ: dùng sai loại thuốc, thuốc không đảm bảo chất lượng, dùng không đúng liều lượng, không tuân thủ thời gian thu hoạch …
Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang
165 SGK.
Xem trước bài “ Ô nhiễm môi trường (tt) ”
HS tìm hiểu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Như Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)