Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hà | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

NHÓM THỰC HIỆN: TỔ 3
I.Sơ lược về chất phóng xạ
Antoine Henri Becquerel (1852-1908)
Pierre Curie(1859-1906)
Marie Curie (1867-1934
Chất thải phóng xạ là gì?
Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện(ñieän haït nhaân), dùng trong lĩnh vực Quân sự(naêng löôïng nguyeân töû) và Y học,trong công nghiệp...

Việc xử lý chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng khó

Quá trình khai thác Uran tuy không tạo ra chất thải phóng xạ nguy hiểm, nhưng lại tạo ra một lượng lớn chất thải có lượng phóng xạ tương đối thấp

=>Chất thải phóng xạ là chất thải chứa chất phóng xạ hoặc vật thể bị nhiễm bẩn phóng xạ phải thải bỏ.

� NHI�m chÍt phêng x�
Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu, và gây tác hại như thế nào?
Hình 54.4. Sữa bò bị nhiễm chất phóng xạ.
Hình 54.3. Nhà máy điện nguyên tử.
Những nguyên nhân của ô nhiễm phóng xạ
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
NHỮNG BiỂU HIỆN CỦA Ô NHIỄM CHẤT PHÓNG XẠ
NHỮNG BiỂU HIỆN CỦA Ô NHIỄM CHẤT PHÓNG XẠ
Hậu quả
- Gây đột biến ở người và sinh vật
- Gây ra 1 số bệnh di truyền,bệnh ung thư
- Gây ô nhiễm môi trường
- Tàn phá của cải vật chất và tinh thần
Biện pháp khắc phục
Cộng đồng dân cư cần phải được tuyên truyền về tác hại của các chất phóng xạ, cách phòng chống.
Không:
ti?p x�c, an, ?, ngh? ngoi, s? d?ng ngu?n nu?c, s? d?ng c�c lo?i luong th?c t?i khu v?c khơng an tồn

Chính quy?n d?a phuong tuy?t d?i khơng c?p d?t m?i d? c�c h? gia dình l�m nh� ?, khơng x�y d?ng c�c cơng trình cơng c?ng nhu tr?m y t?, tru?ng h?c, ch? v� c�c khu cơng nghi?p t?i 45 v�ng khơng an tồn phĩng x? thu?c c�c thơn, b?n c?a c�c x� n?m trong khu v?c gần nơi thải các chất phóng xạ.


Mời cô và các bạn xem về chất thải phóng xạ và những thông tin,hình ảnh liên quan
Những số liệu liên quan đến ô nhiễm phóng xạ
Theo Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa bệnh dịch Mỹ (CDC), chúng ta hàng ngày vẫn phơi nhiễm với các tia bức xạ khoảng 80% từ nguồn tự nhiên (ánh nắng mặt trời, các chất phóng xạ trong lòng đất...) và 20% từ các nguồn nhân tạo (các thiết bị điện tử: lò vi ba, ti vi...,các thiết bị chẩn đoán và điều tri ̣trong y khoa...). Các nguồn bức xạ này nhỏ và không thường xuyên nên thường không gây hại cho chúng ta.


Tuy nhiên trước nguy cơ rò rỉ một lượng lớn chất phóng xạ từ một nhà máy điện hạt nhân như thảm họa Chernobyl tại Ukraine năm 1986, việc phơi nhiễm với một lượng lớn phóng xạ trong một thời gian dài có thể làm cho cơ thể bị tổn thương không hồi phục thậm chí dẫn đến tử vong. Mặc dầu theo tiến sỹ Josef Oehmen, ở MIT, in Boston, đã và sẽ không có rò rỉ phóng xạ đáng kể từ sự cố nhà máy điện hạt nhân sau động đất ở Fukirama tại Nhật hiện nay, nhưng nhân dịp này chúng ta cũng nên ôn lại một số kiến thức an toàn phóng xạ mà có thể hữu dụng sau này.
Bãi chứa các chất phóng xạ ngầm ở Hanford(Mỹ)-một trong những nơi ô nhiễm nặng nhất thế giới
1 kho chứa chất thải phóng xạ ở Hungary
Một số vụ thử hạt nhân
Các phế liệu phóng xạ
.những bệnh nhân bị nhiễm bệnh do chất thải phóng xạ...
Nhà máy điện hạt nhân Belleville
Và một số nhà máy điện hạt nhân khác.
Chất thải phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân ở Canada
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Câu 1: Hai thành phố bị Mĩ ném bom nguyên tử?
Đáp án: Hirosima và Nagasaki
Câu 2: Ô nhiễm phóng xạ là gì?
Đáp án: Chất thải phóng xạ là chất thải chứa chất phóng xạ hoặc vật thể bị nhiễm bẩn phóng xạ phải thải bỏ.
LET`S GO GAMES
CÂU GIỜ
KHẢY ĐÀN TAI TRÂU
LÃO HẠC
BA HOA
Chúc các bạn học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)