Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi Đỗ Minh Hoàng | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Câu 1:Hãy trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng?
Hệ thần kinh sinh dưỡng
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Sợi trước hạch
Sợi sau hạch
Sợi sau hạch
Sợi trước hạch
Chuỗi hạch giao cảm
KIỂM TRA
BÀI CŨ
KIỂM TRA
BÀI CŨ
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Tiết 51: Bài 49
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH
Cơ quan phân tích ở trung ương
Cơ quan thụ cảm
Dây thần kinh
(Dây hướng tâm)
Tiết 51: Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH.
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phân tích ở T.ương
Cơ quan phân tích bao gồm:
Dây TK
Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích từ môi trường
Cơ quan phân tích: Phân tích những kích thích, giúp nhận biết những tác động của môi trường
Phân biệt cơ quan thụ cảm và cơ quan phân tích ở tr.ương?
Tiết 51: Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
?
Hướng tâm
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH.
Một cơ quan phân tích bao gồm:
Tiết 51: Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
?
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
?
?
?
Cơ quan thụ cảm
?
Cơ quan phân tích ở T.ương
Dây TK
?
Cơ quan phân tích có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
Giúp cơ thể nhận biết được những tác động của môi trường.
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phân tích ở trung ương
Dây thần kinh
(Dây hướng tâm)
Các tế bào thụ
cảm thị giác
Dây thần
kinh thị gíac (II)
Vùng PT thị giác (1)
Tương ứng giữa hình vẽ với sơ đồ hãy cho biết:
Mỗi cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào?
Mắt
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH.
Một cơ quan phân tích bao gồm:
Tiết 51: Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phân tích ở T.ương
Dây TK
?
Cơ quan PT ở T.ương (thùy chẩm)
Dây TKTG (II)
- Cơ quan phân tích thị giác bao gồm:
Các TB thụ cảm thị giác
1.Cấu tạo của cầu mắt
Dây hướng tâm
hướng tâm
Thuỷ dịch
Màng cứng
Thể thuỷ tinh
Điểm vàng
Màng lưới
Dây TK thị giác
Cấu tạo mắt trái bổ ngang
Lỗ đồng tử
Màng mạch
Màng giác
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
1.Cấu tạo của cầu mắt
Quan sát H49.2 hãy hoàn chỉnh TT về
cấu tạo của cầu mắt trong bài tập sau?
1.Cấu tạo của cầu mắt
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Hãy hoàn chỉnh TT về cấu tạo của cầu mắt?
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết ra nước mắt nên làm mắt không bị khô . Cầu mắt vận động được là nhờ……..…………………
Các cơ vận động mắt
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Màng giác
Cầu mắt gồm 3 lớp (Màng bọc):
Lớp ngoài cùng là (1).……………có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.
Phía trước màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt;
Tiếp đến là lớp(2)…………… Có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt. Lớp trong cùng là (3)……….......
trong đó có chứa (4)..
......................................... gồm 2 loại: Tế bào nón và tế bào que.
1.Cấu tạo của cầu mắt
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Hãy hoàn chỉnh TT về cấu tạo của cầu mắt?
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Các tế bào thụ cảm thị giác
Cơ vận
đông mắt
Môi trường trong suốt :
Thuỷ
dịch
Dịch thuỷ tinh
Thể thuỷ tinh
Điểm vàng
Điểm mù
Dây TK thị giác
Mắt trái bổ ngang
Lỗ
đồng tử
Môi trường trong suốt gồm những yếu tố nào?
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
1.Cấu tạo của cầu mắt
II .CẤU TẠO CỦA CẦU MẮT
1.Cấu tạo của cầu mắt
+ Màng cứng: lớp ngoài cùng,có chức năng bảo vệ cầu mắt.
(Màng giác: Ở trước màng cứng, trong suốt để ánh sáng đi qua)

+ Màng mạch: Có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen
+ Màng lưới: Có chứa các tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nón , tế bào que) , điểm vàng , điểm mù.
**Màng bọc gồm 3 lớp:
2.Cấu tạo của màng lưới
?
**Môi trường trong suốt :
- Thuỷ dịch, Thể thuỷ tinh, Dịch thuỷ tinh
II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới

Q/sát hình, xác định vị trí, thành phần cấu tạo của màng lưới và chức năng của các thành phần đó?.
1.Cấu tạo của cầu mắt
Tiết 51: Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Màng cứng
Màng mạch
Màng lưới
Màng giác
1.Cấu tạo của cầu mắt
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới
Bên trong màng mạch và màng cứng, sát với nhãn cầu.
Xác định vị trí màng lưới?
II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới
Các TB sắc tố
TB nón
TB TK thị giác

Tế bào 2 cực
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Hướng đi của ánh sáng
TB
que
Các TB liên lạc ngang
Thành phần cấu tạo màng lưới
Tại sao ảnh của vật rơi trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Tại sao sao khi trời tối ta không nhìn thấy rõ màu sắc của vật?
II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới
Các TB sắc tố
TB nón
TB TK thị giác

Tế bào 2 cực
Màng lưới
Điểm vàng
Điểm mù
Hướng đi của ánh sáng
TB
que
Các TB liên lạc ngang
Thành phần cấu tạo màng lưới
Vậy em biết gì về bệnh “quáng gà”?
II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
2.Cấu tạo của màng lưới
- TB nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và nàu sắc
TB que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
Điểm vàng: Nơi tập trung nhiều TB nón
Điểm mù: Không có TB thụ cảm thị giác.
1.Cấu tạo của cầu mắt:
?
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới
Tại sao khi chăm chú quan sát vật thì lại nhìn thấy rõ?
Khi chăm chú quan sát do sự điều tiết của lỗ đồng tử mà thu toàn bộ hình ảnh của vật rơi trên điểm vàng của màng lưới.
2.Cấu tạo của màng lưới
1.Cấu tạo của cầu mắt:
Tiết 51: Bài 49 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
Vậy thể thủy tinh có vai trò gì?
Thể thủy tinh như một thấu kính hội tụ có khả năng điều tiết để giúp ta có thể nhìn rõ vật.
II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới

Sự tạo ảnh ở màng lưới diễn ra như thế nào?
Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ lộn ngược sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm xuất hiện luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não ở thùy chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
II.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
3.Sự tạo ảnh ở màng lưới
Sự tạo ảnh ở màng lưới:
Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm xuất hiện luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não ở thùy chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
Vai trò của thể thủy tinh:
Như một thấu kính hội tụ có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật.
?
BÀI TẬP

Câu 2: Màng lưới cấu tao gồm:
- Tế bào thần kinh thị giác
- Tế bào 2 cực, tế bào liên lạc gang
- Tế bào nón, tế bào que
- Điểm vàng, điểm mù
A. ĐÚNG B. SAI
Câu 2: Điểm vàng :
a. Nơi không có tế bào thụ cảm thị giác
b. Nơi tập trung nhiều các tế bào que
c. Nơi tập trung nhiều các tế bào nón
c
BÀI TẬP

Hãy chọn đáp án đúng nhất
c
BÀI TẬP
CÂU 1: Vai trò của thể thủy tinh là:
a. Điều tiết để ảnh của vật rơi đúng trên màng lưới
b. Điều tiết để ảnh của vật rơi trước màng lưới
c. Điều tiết để ảnh của vật rơi sau màng lưới.
a
Câu nói “căng mắt ra mà nhìn”
Có ý nghĩa gì về mặt sinh học?
BÀI TẬP

Khi chăm chú quan sát một vật nào đó
thì lỗ đồng tử sẽ điều tiết để thu được
toàn bộ hình ảnh của vật về trên điểm
vàng .
Chúng ta có nên cúi sát đọc sách,,
đọc sách trong bóng tối và khi đi tàu
xe không, tại sao?
Không.Vì sẽ làm lỗ đồng tử phải điều tiết
liên tục gây mỏi mắt lâu dần cận thị.
Học bài
Trả lời các câu hỏi phần bài tập
Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị bài :Vệ sinh mắt
về nhà…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Minh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)