Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Ánh Kiều Anh |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
(Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN VÀ DO VI SINH VẬT GÂY BỆNH)
Tổ: 3
Danh sách nhóm
1. Phạm Nguyễn Diệu Linh
2. Ngô Đức Anh
3. Tô Thị Hải Tần
4. Nguyễn Như Ngọc
5. Ngô Yến Nhi
6. Nguyễn Đức Sơn
7. Vũ Hải Thanh
8. Phạm Nhật Anh
9. Hoàng Thị Kim Anh
10. Lê Thị Cẩm Tú
11. Nguyễn Thị Thanh Hằng
12. Trương Thị Phương Thảo
13. Nguyễn Thị Kim Huệ
Tìm hiểu chất thải rắn
và ô nhiễm môi trường
I. Tìm hiểu thế nào là ô nhiễm môi trường?
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con người.
NGUYÊN NHÂN........
A. Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN
Chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thường ít được sử dụng, không có lợi hoặc có lợi rất ít cho con người.
Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế, …
Nguồn gốc chất thải rắn
Rác thải sinh ra từ mọi người và mọi nơi như: Gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò...
Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Chất thải rắn từ
Các hoạt động
Y tế
Nông nghiệp
Gia đình
Công nghiệp
Khai thác
Khoáng sản
1. Các chất thải công nghiệp
(đồ cao su, đồ nhựa, dụng cụ kim loại, đồ thủy tinh, tro xỉ...)
Các chất thải công nghiệp
(đồ cao su, đồ nhựa, dụng cụ kim loại, đồ thủy tinh, tro xỉ...)
2. Các chất thải từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là rác thải hữu cơ như thực phẩm hư hỏng, lá cây,...
3. Các chất thải từ hoạt động khai thác khoáng sản gồm đất đá...
4. Các chất thải từ hoạt động xây dựng gồm đất đá...
5. Hoạt động y tế thải ra bông băng bẩn, kim tiêm,...
6. Các gia đình thải ra nhiều loại rác thải như túi nilon dùng đựng đồ và gói thức ăn, thức ăn thừa...
Các gia đình thải ra nhiều loại rác thải như túi nilon dùng đựng đồ và gói thức ăn, thức ăn thừa...
B. Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT GÂY BỆNH
Nguồn gốc : Gây ô nhiễm sinh học chủ yếu là do các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật, nước và rác thải từ các bệnh viện,... không được thu gom và xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây hại cho người và động vật phát triển
VÀ HẬU QUẢ...
Về con người
Chất thải rắn có thể làm gia tăng sự lan truyền các loại bệnh tật có nguồn gốc từ ruồi, muỗi, chuột…
Ví dụ: bệnh hô hấp, dị ứng, tim mạch, tiêu hóa, da, mắt, và đặc biệt nguy hiểm đó là rác thải cũng có thể gây ra các bệnh ung thư và thần kinh.
Về môi trường
Nếu rác không được chôn lấp đúng theo quy trình kỹ thuật, nó sẽ làm ô nhiễm đến môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, từ đó dễ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm cây trồng và nước uống của chúng ta.
Hơn nữa, việc đốt rác không được kiểm soát ở những bãi chứa rác có thể gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọngvà cũng sẽ gây ảnh hưởng đến những sinh vật sống.
Bạn có biết ?
Năm 2013, chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” lần thứ 21 là một sự kiện ấn tượng và có ý nghĩa với hoạt động bảo vệ môi trường. Chiến dịch đã hình thành, phát triển và thu hút được sự tham gia của rất nhiều quốc gia, cộng đồng trên toàn thế giới. Để sự lan tỏa của chiến dịch ngày càng rộng lớn, hãy tham gia cùng chúng tôi!”. Do đó, tùy vào khả năng, điều kiện của mỗi người mà chúng ta có thể tham gia chiến dịch thật ý nghĩa và hiệu quả. Dưới đây là 7 cách làm đơn giản bạn có thể tham khảo:
1. Vứt rác đúng nơi quy định:
Nên nhớ không quăng rác ra đường phố, các cánh rừng, con sông, bãi biển… Bởi nếu ném chúng đi, rác không bao giờ biến mất mà sẽ quay trở lại bằng nhiều con đường. Khi đó, phần lớn trong số đó không còn trong tình trạng có thể tái sử dụng.
2. Phân loại chất thải:
Trong chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, tất cả mọi loại rác thải thường được phân chia trước khi bỏ đi. Đó là cách chúng ta có thể giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường và tái sử dụng được tài nguyên. Chiến dịch mong mỏi rằng có thể loại bỏ, hạn chế các bãi chôn lấp rác và xem rác như một nguồn tài nguyên mới.
3. Không vứt bỏ cái gì:
Khi một đồ vật bị hỏng, bạn hãy cố gắng sửa chữa hoặc tái chế nó. Nếu không cần một thứ đồ vật nào đó nữa, hãy suy nghĩ đến một công dụng mới hoặc chia sẻ cho người khác có nhu cầu sử dụng. Chúng ta cần biết rằng những thứ không còn cần đến vẫn có thể có giá trị ở những nơi khác.
4. Không đốt rác:
Đốt rác dường như là một lựa chọn dễ dàng. Tuy nhiên, trong quá trình đốt rác, nhiều khí thải độc hại sẽ phát thải ra môi trường. Do vậy, thay vì đốt, chúng ta hãy cân nhắc giải pháp tái chế rác thải.
5.Mua các sản phẩm giảm thiểu rác thải ra môi trường:
Bạn nên tránh tiêu thụ các sản phẩm được đóng gói quá kỹ lưỡng. Nên chọn mua sản phẩm có thể sử dụng lâu bền hoặc có thể tái chế.
6.Hỗ trợ phát triển hệ thống pháp lý và hành động thân thiện với môi trường:
Với vai trò của mình, bạn có thể ủng hộ các đạo luật hỗ trợ những sản phẩm thân thiện với môi trường; giảm thiểu tối đa quá trình đóng gói và tiếp thị.
7. Phối hợp tìm các giải pháp lựa chọn thay thế:
Trong chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, các công dân đều được khuyến khích tiêu dùng có trách nhiệm. Do vậy, mỗi chúng ta đều có thể tự phối hợp với nhau đưa ra các giải pháp phù hợp với bản thân. Bạn và cộng đồng có thể chia sẻ các giải pháp lựa chọn thay thế để cùng nhau hướng đến một tương lai xanh cho hành tinh.
Là một phần tử cuả Trái đất, mỗi con người chúng ta hãy
Các hoạt động bảo vệ môi trường
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ 3 CHÚNG EM!
TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
(Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN VÀ DO VI SINH VẬT GÂY BỆNH)
Tổ: 3
Danh sách nhóm
1. Phạm Nguyễn Diệu Linh
2. Ngô Đức Anh
3. Tô Thị Hải Tần
4. Nguyễn Như Ngọc
5. Ngô Yến Nhi
6. Nguyễn Đức Sơn
7. Vũ Hải Thanh
8. Phạm Nhật Anh
9. Hoàng Thị Kim Anh
10. Lê Thị Cẩm Tú
11. Nguyễn Thị Thanh Hằng
12. Trương Thị Phương Thảo
13. Nguyễn Thị Kim Huệ
Tìm hiểu chất thải rắn
và ô nhiễm môi trường
I. Tìm hiểu thế nào là ô nhiễm môi trường?
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con người.
NGUYÊN NHÂN........
A. Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN
Chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thường ít được sử dụng, không có lợi hoặc có lợi rất ít cho con người.
Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế, …
Nguồn gốc chất thải rắn
Rác thải sinh ra từ mọi người và mọi nơi như: Gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò...
Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Chất thải rắn từ
Các hoạt động
Y tế
Nông nghiệp
Gia đình
Công nghiệp
Khai thác
Khoáng sản
1. Các chất thải công nghiệp
(đồ cao su, đồ nhựa, dụng cụ kim loại, đồ thủy tinh, tro xỉ...)
Các chất thải công nghiệp
(đồ cao su, đồ nhựa, dụng cụ kim loại, đồ thủy tinh, tro xỉ...)
2. Các chất thải từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là rác thải hữu cơ như thực phẩm hư hỏng, lá cây,...
3. Các chất thải từ hoạt động khai thác khoáng sản gồm đất đá...
4. Các chất thải từ hoạt động xây dựng gồm đất đá...
5. Hoạt động y tế thải ra bông băng bẩn, kim tiêm,...
6. Các gia đình thải ra nhiều loại rác thải như túi nilon dùng đựng đồ và gói thức ăn, thức ăn thừa...
Các gia đình thải ra nhiều loại rác thải như túi nilon dùng đựng đồ và gói thức ăn, thức ăn thừa...
B. Ô NHIỄM DO VI SINH VẬT GÂY BỆNH
Nguồn gốc : Gây ô nhiễm sinh học chủ yếu là do các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật, nước và rác thải từ các bệnh viện,... không được thu gom và xử lí đúng cách đã tạo môi trường cho nhiều sinh vật gây hại cho người và động vật phát triển
VÀ HẬU QUẢ...
Về con người
Chất thải rắn có thể làm gia tăng sự lan truyền các loại bệnh tật có nguồn gốc từ ruồi, muỗi, chuột…
Ví dụ: bệnh hô hấp, dị ứng, tim mạch, tiêu hóa, da, mắt, và đặc biệt nguy hiểm đó là rác thải cũng có thể gây ra các bệnh ung thư và thần kinh.
Về môi trường
Nếu rác không được chôn lấp đúng theo quy trình kỹ thuật, nó sẽ làm ô nhiễm đến môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, từ đó dễ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm cây trồng và nước uống của chúng ta.
Hơn nữa, việc đốt rác không được kiểm soát ở những bãi chứa rác có thể gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọngvà cũng sẽ gây ảnh hưởng đến những sinh vật sống.
Bạn có biết ?
Năm 2013, chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” lần thứ 21 là một sự kiện ấn tượng và có ý nghĩa với hoạt động bảo vệ môi trường. Chiến dịch đã hình thành, phát triển và thu hút được sự tham gia của rất nhiều quốc gia, cộng đồng trên toàn thế giới. Để sự lan tỏa của chiến dịch ngày càng rộng lớn, hãy tham gia cùng chúng tôi!”. Do đó, tùy vào khả năng, điều kiện của mỗi người mà chúng ta có thể tham gia chiến dịch thật ý nghĩa và hiệu quả. Dưới đây là 7 cách làm đơn giản bạn có thể tham khảo:
1. Vứt rác đúng nơi quy định:
Nên nhớ không quăng rác ra đường phố, các cánh rừng, con sông, bãi biển… Bởi nếu ném chúng đi, rác không bao giờ biến mất mà sẽ quay trở lại bằng nhiều con đường. Khi đó, phần lớn trong số đó không còn trong tình trạng có thể tái sử dụng.
2. Phân loại chất thải:
Trong chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, tất cả mọi loại rác thải thường được phân chia trước khi bỏ đi. Đó là cách chúng ta có thể giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường và tái sử dụng được tài nguyên. Chiến dịch mong mỏi rằng có thể loại bỏ, hạn chế các bãi chôn lấp rác và xem rác như một nguồn tài nguyên mới.
3. Không vứt bỏ cái gì:
Khi một đồ vật bị hỏng, bạn hãy cố gắng sửa chữa hoặc tái chế nó. Nếu không cần một thứ đồ vật nào đó nữa, hãy suy nghĩ đến một công dụng mới hoặc chia sẻ cho người khác có nhu cầu sử dụng. Chúng ta cần biết rằng những thứ không còn cần đến vẫn có thể có giá trị ở những nơi khác.
4. Không đốt rác:
Đốt rác dường như là một lựa chọn dễ dàng. Tuy nhiên, trong quá trình đốt rác, nhiều khí thải độc hại sẽ phát thải ra môi trường. Do vậy, thay vì đốt, chúng ta hãy cân nhắc giải pháp tái chế rác thải.
5.Mua các sản phẩm giảm thiểu rác thải ra môi trường:
Bạn nên tránh tiêu thụ các sản phẩm được đóng gói quá kỹ lưỡng. Nên chọn mua sản phẩm có thể sử dụng lâu bền hoặc có thể tái chế.
6.Hỗ trợ phát triển hệ thống pháp lý và hành động thân thiện với môi trường:
Với vai trò của mình, bạn có thể ủng hộ các đạo luật hỗ trợ những sản phẩm thân thiện với môi trường; giảm thiểu tối đa quá trình đóng gói và tiếp thị.
7. Phối hợp tìm các giải pháp lựa chọn thay thế:
Trong chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, các công dân đều được khuyến khích tiêu dùng có trách nhiệm. Do vậy, mỗi chúng ta đều có thể tự phối hợp với nhau đưa ra các giải pháp phù hợp với bản thân. Bạn và cộng đồng có thể chia sẻ các giải pháp lựa chọn thay thế để cùng nhau hướng đến một tương lai xanh cho hành tinh.
Là một phần tử cuả Trái đất, mỗi con người chúng ta hãy
Các hoạt động bảo vệ môi trường
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ 3 CHÚNG EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ánh Kiều Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)