Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi trần thị nhân |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
kính chào các Thầy cô giáo
Và các em học sinh thân mến
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I, ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ.
Quan sát hình ảnh sau, kết hợp thông tin SGK và sự hiểu biết qua thực tế thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi sau: (Trong 3 phút)
? Thế nào là ô nhiễm môi trường?
? Em thấy ở chổ nào môi trường bị ô nhiễm nhiều nhất? Nguyên nhân do đâu?
? Hoạt động chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trường?
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I, ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ.
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Hoạt động chủ yếu là:
+ Do con người
+ Do tự nhiên
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I, ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ.
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Hoạt động chủ yếu là:
+ Do con người
+ Do tự nhiên
? Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
CO2 , SO2
CO , NO2
Quan sát hình và điền tiếp vào bảng các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I, ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ.
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Hoạt động chủ yếu là:
+ Do con người
+ Do tự nhiên
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I, ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học
2> Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
H: Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
H: Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó?
H: Nêu tác hại của thuốc bảo vệ thực vật?
Bốc hơi
Hóa chất bảo vệ thực vật
Chuyển thành hơi
Bốc hơi
Nước vận chuyển
Đại dương
Tích tụ trong đại dương
Tích tụ trong đất
Làm ô nhiêm nước ngầm
Bị phân tán
Tích tụ trong ao, hồ, sông, .
Nước ngọt
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học thường tích tụ trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phân tán trong không khí, bám ngấm vào cơ thể sinh vật
- Tác hại: Ảnh hưởng tới hệ sinh thái, gây độc cho con người và các sinh vật khác .
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I, ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Thảm họa Chernobyl
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
Cỗ "quan tài" bê tông che phủ lò phản ứng số 4 ở Chernobyl hiện nay (ảnh BBC).
Những gì còn lại ở HIROXIMA sau ngày 6/8/1945 khoảng 1/3 dân số trong thành phố bị thiệt mạng chỉ sau một tuần và rất nhiều người bị mắc bệnh do nhiễm chất phóng xạ
Qua quan sát:
H: Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
H: Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào?
HS quan sát một số hình ảnh sau
? Em hãy nêu hậu quả do nhiễm các chất phóng xạ
- Nguồn gốc chủ yếu từ nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân .
- Tác hại : Gây đột biến gen, nhiễm sắc thể ở người và sinh vật và gây một số bệnh, tật di truyền và bệnh ung thư…
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I, ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Nghiên cứu thông tin SGK /163 Kết hợp với quan sát hàng ngày hãy:
? Kể các hoạt động thải ra chất thải rắn qua quá trình sản xuất và sinh hoạt?
? Hoàn thành bảng 54.2 /164 trong phiếu học tập
- Nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế , sinh hoạt gia đình
- Tác hại : Tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển người và sinh vật, một số chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người .
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I, ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt sinh ra các khí như: CO, CO2 , SO2, NO2 … và bụi gây ra ô nhiễm không khí.
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn:
5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.
HS quan sỏt tranh v?
? Em hóy nờu nguyờn nhõn m?c b?nh s?t rột, sỏn lỏ gan? Cỏch phũng tranh?
Muỗi truyền bệnh sốt rét sang người
Người ăn gỏi cá bị nhiễm bệnh sán lá gan
? Ngoài 2 bệnh trên em còn biết bệnh nào do sinh vật gây ra nữa không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)