Bài 54. Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dương | Ngày 10/05/2019 | 175

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Văn Dương
Năm học: 2011 - 2012
Tiết 57:
Bài 54 - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
. Những hoạt động nào sau đây gây ra ô nhiễm môi trường?
Hái lượm.
Săn bắt động vật hoang dã.
Đốt rừng lấy đất trồng trọt.
Chăn thả gia súc.
Khai thác khoáng sản.
Phát triển nhiều khu dân cư.
Chiến tranh.
Những hoạt động
gây ô nhiễm môi trường
Kiểm tra bài cũ
Click vào hình để xem
Những hoạt động do thiên nhiên gây ra ô nhiễm môi trường

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57-bài 54.
Để hình thành khái niệm – ô nhiễm môi trường ?
các em quan sát số hình ảnh sau?
Ô nhiễm do Núi Lửa
Ô nhiễm do Lũ Lụt
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
-Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
- Ô nhiễm môi trường do hoạt động của con người .
của tự nhiên ( Núi lửa ,lũ lụt
xác SV thối rữa )
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1.Ô nhiễm do các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt:
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
CH: Các chất khí thải gây độc đó là gì.?
như khí CO2, NO2, SO2, bụi… …
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
CH: Các chất khí độc được thải ra từ hoạt động nào?

Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Phiếu Học Tập
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
1. Giao thông vận tải:
- Ôtô, xe máy, tàu lửa..
Xăng, dầu, than đá…
2. Sản xuất công nghiệp:
- Máy cày, máy bừa, máy gặt…
Xăng, dầu, than đá…
3. Sinh hoạt: Đun nấu, chế biến thực phẩm…
Than củi, khí đốt, rác thải, bã lên men, rơm rạ…
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Do quá trình đốt cháy nhiên liệu (Gỗ củi, than đá, dầu mỏ) trong nhà máy và gia đình
Làm ô nhiễm MT, KK, gây ngộ độc, ảnh hưởng xấu đến quang hợp của cây xanh.
1. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Em có biết : Vào năm 1952 tại Luân Đôn . do Ô nhiễm không khí làm chết 5000 người
Tiểu kết:1
CH: Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt có tác hại gì?
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Hình ảnh Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ TV và Chất độc hóa học
Mỹ phun chất hóa học
Mỹ phun chất hóa học
Mỹ phun chất hóa học
người lính bị dứt thuốc
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
Quan sát hình 54.2, hãy cho biết:
-CH 1.Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở những môi trường nào?
CH 2.Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó.
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Tích tụ trong đất
làm ô nhiễm nước ngầm
Tích tụ trong hồ, ao, sông...
Tích tụ trong đại dương
Đại dương
Nước sông vận chuyển
Bốc hơi
Chuyển thành hơi
Hoá chất bảo vệ thực vật
Bị phân tán
xuống nước
Nước ngọt
Bốc hơi bay lên KK
CH: Q.S- H.54- 2. Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó.
Bị phân tán
Bị phân tán xuống đất
Trên biển
ô nhiễm nguồn nước trên ao hồ làm cá chết
trên sông ….
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Hình ảnh VD. khí thải bay lên không khí ngưng tụ thành đám mây….
Rừng bị mưa axit tàn phá là hậu quả sự hòa tan khí SO2 trong KK vào nước mưa
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Do lạm dụng thuốc BVTV.
Chất độc hoá học có trong chiến tranh
Ảnh hưởng đến Hệ.S.T, gây bệnh cho con người và các sinh vật khác
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
Tiểu kết: 2
CH: Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học bị phát tán ra ngoài môi trường có tác hại như thế nào ?
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Nhà máy điện nguyên tử
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
CH: Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
CH: Các chất phóng xạ gây tác hại như thế nào?
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Bom Nguyên tử
Các chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật bằng con đường nào? Q S. H. 54/4
Người uống sữa bị nhiễm chất phóng xạ
Sữa bò bị nhiễm chất phóng xạ
Bò ăn cỏ
Ngoài ra hiện nay con người đang chịu đựng các chất bảo quản Thực phẩm như các loại rau… trái cây, gạo, thịt, ….
CH: Chất phóng xạ có tác như thế nào đối với người và các sinh vật khác?
sữa
Tác hại của chất phóng xạ : Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền: Ung thư, mù màu, quái thai…..
Hình ảnh- Hậu quả do nhiễm các chất phóng xạ:
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Từ công trường, nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân
Gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền: Ung thư, mù màu, quái thai…
3. Các chất phóng xạ
Tiểu kết 3
Các em có biết : cách đây mấy năm về trước thảm họa ở Checnôbưn-
nước cộng hòa UKRAINA (LIÊN XÔ cũ)
bị dò rỉ chất phóng xạ ra ngoài khu vực nơi sản xuất …
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Điền nội dung thích hợp vào bảng 54. 2 -những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em đã thường gặp quanh nơi ở hoặc trên đường tới trường.
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Quan sát hình ảnh:Chất thải rắn
Do các gia đình thải ra
Do bệnh viện thải ra
Do các gia đình thải ra
Do khai thác khoáng sản thải ra
Do xây dựng thải ra
Do khai thác cá thải ra
4. Chất thải rắn từ các hoạt động nào gây ra?
(Xem nội dung trang 163 SGK)
Để hạn chế gây ô nhiễm do các chất thải rắn em phải làm gì ?
như ở trường , gia đình em ?
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Bảng 54.2 Chất thải rắn gây ô nhiễm
- Giấy vụn
- Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp
- Túi ni lông, hồ vữa xây nhà ….
- Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở ….
- Bông băng vệ sinh, rác thải
- Chất thải bệnh viện, sinh hoạt.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Từ các hoạt động xây dựng, Ytế, sinh hoạt gia đình…
Gây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.
4. Các chất thải rắn
Tiểu kết: 4
CH: Các chất thải rắn không được xử lý có tác hại như thế nào ?
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
em có biết : Chất thải rắn còn gây cản trở giao thông , gây tai nạn cho người .
Như túi ni lông bỏ sông ,kênh khi tàu,ghe chạy vứng vào chân vịt làm chết máy ….
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
CH:Các cách phòng tránh bệnh
sốt rét?
CH:Nguyên nhân gây bệnh sốt rét ?
CH:Em mô tả vòng Phát triển của trùng sốt rét :
Muỗi mang mần bệnh sốt rét ( các g/tử đực và cái trong cơ thể muỗi kết hợp với nhau) thành hợp tử - phát triển trùng sót rét - muỗi đốt vào người – người mangTrùng sốt rét. Trùng sốt rét P/T. trong gan và hồng cầu của người .và muỗi trích vào người bị nhẫm trùng sốt rét. Nmang đi trích người khác….
Do sinh hoạt không hợp vệ sinh … …
Diệt bọ gậy,gữi vệ sinh nguồn nước, nơi ở thoáng mái , sạch sẽ, khi ngủ mắc mùng.
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
CH:Nguyên nhân của bệnh giun sán?
CH:Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
Do ăn uống mất vệ sinh , bị nhiễm vi khuẩnE, Coli…
Không ăn chín, rửa sạch, thức ăn có mang mần bệnh trứng giun sán…
CH:Em mô tả vòng đời sán lá gan?
CH: Em hãy cho biết tác hại của việc do sinh vật gây bệnh đối với con người và các sinh vật khác?
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Từ rác thải hữu cơ,
xác động vật,
rác bệnh viện…
Gây bệnh cho người và gia súc, nguy hiểm cho cộng đồng xã hội.
5. Sinh vật gây bệnh
Tiểu kết :5
Em có biết :- Các giai đoạn muỗi truyền bệnh sốt rét sang người có 4 loài trùng sốt rét.
Ở Việt Nam
đã gặp cả 4 loài , nhưng có 2 loài là phổ biến (Pl.jalciparum và Pl.vivax là phổ biến.
Cả 4 loài có chung vòng đời phát triển.
- Hiện nay trên các loại lương thực, thực phẩm thường ướp chất bảo quản
Khi mua về ta phải rửa sạch và ngâm muối 10 phút ( cho rau ,quả) khi chế biến .
-Mấy năn gần đây xuất hiện các dịch cúm A ( như H5N1, H1 N1 … trên các con gia cầm ,
gia xúc và
cả người như hô hấp cấp…trong việc ăn , uống Ta phải ăn chín , uống nước đun chín ,
vệ sinh tay chân trước khi ăn, và vệ sinh chuồng trại
-Hàng ngày nếu nhà có chăn nuôi … ,…., để hạn chế ô nhiễm và lây lan gây bệnh.
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Do quá trình đốt cháy nhiên liệu (Gỗ củi, than đá, dầu mỏ) trong nhà máy và gia đình
Làm ô nhiễm MT, KK, gây ngộ độc, ảnh hưởng xấu đến quang hợp của cây xanh.
Do lạm dụng thuốc BVTV.
Chất độc hoá học có trong chiến tranh
Ảnh hưởng đến HST, gây bệnh cho con người và các sinh vật khác
Từ công trường, nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân
gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra các bệnh di truyền: Ung thư, mù màu, quái thai…
Từ các hoạt động xây dựng, Ytế, sinh hoạt gia đình…
Gây thối, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển.
Từ rác thải hữu cơ, xác động vật, rác bệnh viện…
Gây bệnh cho người và gia súc, nguy hiểm cho cộng đồng xã hội.
1. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Sinh vật gây bệnh
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Củng cố: Câu 1: Đánh dấu () vào ô  chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau:
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học.
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (Vôi, cát, đất, đá…
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
 a> 1; 2; 3; 4; 6
 b> 1; 2; 3; 5; 6
 c> 2; 3; 4; 5; 6
 d> 1; 3; 4; 5; 6
 a> 1; 2; 3; 4; 6
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Câu 2: Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Dặn Dò
Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4/
trang 165 Sách Giáo Khoa.
Soạn bài Ô nhiễm môi trường (tiếp theo).
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Nhấn vào đây coi phim Ô nhiễm môi trường
Tiết 57. Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ .
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
HÃY GỮI LẤY TRÁI ĐẤT TRONG LÀNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)