Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Đặng Thị Huế |
Ngày 10/05/2019 |
180
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 9
Tác động của con người làm suy thoái môi trường như thế nào?
*Nhiều họat động của con người gây hậu quả xấu đến môi trường như:
- Làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã.
- Tác động lớn nhất của con người là phá hủy thảm thực vật ? gây xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán lũ lụt.
KIỂM TRA
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
? Quan sát hình ảnh trên: Em nhận xét gì về môi trường nơi này ?
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Qua hình ảnh trên, kết hợp thông tin SGK và hiểu biết thực tế, thảo luận trả lời câu hỏi :
Theo em thế nào là ô nhiễm môi trường ?
- Những hoạt động chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trường ?
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
-
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Nc sgk T161,162,163,164 và cho biết những tác nhân gây ô nhiễm
môi trường?
Do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Do các chất phóng xạ
Do các chất thải rắn
Do sinh vật gây bệnh
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt :
Quan sát hình và điền tiếp vào bảng 54.1 các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
CO2 , SO2
CO , NO2
? Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em hoặc hàng xóm xq có thể gây ô nhiễm không khí
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là : CO, CO2 , SO2 , NO2 … và bụi gây ô nhiễm không khí.
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học
* Các chất độc theo mưa ? tích tụ trong đất ? ô nhiễm mạch nước ngầm.
* Các chất độc theo mưa ? tích tụ ao, sông, biển.
- Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở đâu?
Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó?
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học thường tích tụ trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phân tán trong không khí, bám ngấm vào cơ thể sinh vật
- Tác hại : ảnh hưởng tới Hệ Sinh Thái, gây độc cho con người và các sinh vật khác .
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Quan sát một số hình ảnh sau:
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ :
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Ukraina (một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ. Đây được coi là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân. 203 người phải vào viện ngay lập tức, trong số đó 76 người đã chết vì nhiễm phóng xạ cấp tính,135.000 người phải sơ tán khỏi vùng.
Nổ nhà máy điện nguyên tử ở Nhật Bản chiều thứ 7 (12/3). Một lò phản ứng tại nhà máy điện nguyên tử Số 1 ở tỉnh Fukushima của Nhật đã phát nổ, làm sập tòa nhà chứa lò phản ứng và làm 4 người bị thương, lõi lò phản ứng bị tan chảy, gây thảm họa phát tán phóng xạ. Người phát ngôn cấp cao của chính phủ đã yêu cầu hàng chục ngàn người trong vòng bán kính 20km quanh nhà máy phải đi sơ tán.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Quan sát, thảo luận:
1. Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ?
2. Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào ?
*. Hậu quả do nhiễm các chất phóng xạ
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Nguồn gốc chủ yếu từ nhà máy nguyên tử và các vụ thử vụ khí hạt nhân .
- Tác hại : Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư .
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn:
* Nghiên cứu thông tin SGK T163 Kết hợp với thực tế hãy :
1. Kể các hoạt động thải ra chất thải rắn qua quá trình sản xuất và sinh hoạt?
2. Hoàn thành bảng 54.2 /164
trong phiếu học tập.
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Chất thải rắn từ
Các hoạt động
Y tế
Nông nghiệp
Gia đình
Công nghiệp
Khai thác
Khoáng sản
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
4> Ô nhiễm do các chất thải rắn
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Bảng 54.2 . Các chất thải rắn gây ô nhiễm
? Qua bảng: Cho biết nguồn gốc và tác hại của rác thải rắn?
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn :
- Nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế , sinh hoạt gia đình …
- Tác hại : tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển , một số chất thải rắn gây cản trở giao thông , gây tai nạn cho người .
5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
5> Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
Muỗi truyền bệnh sốt rét sang người
Người ăn gỏi cá bị nhiễm bệnh sán lá gan
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
5> Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn :
5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lí ( Phân , nước thải sinh hoạt , xác động vật … ).
- Sinh vật gây bệnh vào cơ thể gây bệnh cho người do một số thói quen sinh hoạt như: ăn gỏi, ăn tái , ngủ không màn ….
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn :
5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Bài học hôm nay các em cần nhớ được kiến thức cơ bản nào?
Câu 1:
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ :
Có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái.
Cĩ tc d?ng b?t l?i t?i tồn b? h? sinh thi v ?nh hu?ng t?i s?c kh?e con ngu?i .
Ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật .
Ảnh hưởng tới sự phát triển của động vật .
Đúng
Sai
Cu 2:
Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây:
a. Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ.
b. Sự suy giảm sức khoẻ và mức sống của con người .
c. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
d. Cả A ; B ; C đều đúng .
Đúng
Sai
- Học bài , trả lời các câu hỏi ở SGK. Chú ý phân biệt rõ họat động gây ÔNMT, các tác nhân ( nguyên nhân) gây ÔNMT.
- Xem tiếp bài : Ô nhiễm môi trường. Tìm hiểu những việc làm mà con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường.
Tác động của con người làm suy thoái môi trường như thế nào?
*Nhiều họat động của con người gây hậu quả xấu đến môi trường như:
- Làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm hệ sinh thái hoang dã.
- Tác động lớn nhất của con người là phá hủy thảm thực vật ? gây xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán lũ lụt.
KIỂM TRA
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
? Quan sát hình ảnh trên: Em nhận xét gì về môi trường nơi này ?
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Qua hình ảnh trên, kết hợp thông tin SGK và hiểu biết thực tế, thảo luận trả lời câu hỏi :
Theo em thế nào là ô nhiễm môi trường ?
- Những hoạt động chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trường ?
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
-
Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Nc sgk T161,162,163,164 và cho biết những tác nhân gây ô nhiễm
môi trường?
Do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Do các chất phóng xạ
Do các chất thải rắn
Do sinh vật gây bệnh
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt :
Quan sát hình và điền tiếp vào bảng 54.1 các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
CO2 , SO2
CO , NO2
? Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em hoặc hàng xóm xq có thể gây ô nhiễm không khí
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là : CO, CO2 , SO2 , NO2 … và bụi gây ô nhiễm không khí.
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và các chất độc hóa học
* Các chất độc theo mưa ? tích tụ trong đất ? ô nhiễm mạch nước ngầm.
* Các chất độc theo mưa ? tích tụ ao, sông, biển.
- Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở đâu?
Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó?
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
- Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất hóa học thường tích tụ trong đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và phân tán trong không khí, bám ngấm vào cơ thể sinh vật
- Tác hại : ảnh hưởng tới Hệ Sinh Thái, gây độc cho con người và các sinh vật khác .
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Quan sát một số hình ảnh sau:
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ :
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Ukraina (một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ. Đây được coi là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân. 203 người phải vào viện ngay lập tức, trong số đó 76 người đã chết vì nhiễm phóng xạ cấp tính,135.000 người phải sơ tán khỏi vùng.
Nổ nhà máy điện nguyên tử ở Nhật Bản chiều thứ 7 (12/3). Một lò phản ứng tại nhà máy điện nguyên tử Số 1 ở tỉnh Fukushima của Nhật đã phát nổ, làm sập tòa nhà chứa lò phản ứng và làm 4 người bị thương, lõi lò phản ứng bị tan chảy, gây thảm họa phát tán phóng xạ. Người phát ngôn cấp cao của chính phủ đã yêu cầu hàng chục ngàn người trong vòng bán kính 20km quanh nhà máy phải đi sơ tán.
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Quan sát, thảo luận:
1. Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ?
2. Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào ?
*. Hậu quả do nhiễm các chất phóng xạ
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Nguồn gốc chủ yếu từ nhà máy nguyên tử và các vụ thử vụ khí hạt nhân .
- Tác hại : Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư .
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn:
* Nghiên cứu thông tin SGK T163 Kết hợp với thực tế hãy :
1. Kể các hoạt động thải ra chất thải rắn qua quá trình sản xuất và sinh hoạt?
2. Hoàn thành bảng 54.2 /164
trong phiếu học tập.
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn:
Chất thải rắn từ
Các hoạt động
Y tế
Nông nghiệp
Gia đình
Công nghiệp
Khai thác
Khoáng sản
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
4> Ô nhiễm do các chất thải rắn
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
Bảng 54.2 . Các chất thải rắn gây ô nhiễm
? Qua bảng: Cho biết nguồn gốc và tác hại của rác thải rắn?
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn :
- Nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế , sinh hoạt gia đình …
- Tác hại : tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển , một số chất thải rắn gây cản trở giao thông , gây tai nạn cho người .
5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
5> Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
Muỗi truyền bệnh sốt rét sang người
Người ăn gỏi cá bị nhiễm bệnh sán lá gan
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
5> Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn :
5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lí ( Phân , nước thải sinh hoạt , xác động vật … ).
- Sinh vật gây bệnh vào cơ thể gây bệnh cho người do một số thói quen sinh hoạt như: ăn gỏi, ăn tái , ngủ không màn ….
1/ Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
Tiết 57: Ô NHIễM MÔI TRƯờNG
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học :
3/ Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4/ Ô nhiễm do các chất thải rắn :
5/ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh :
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.
Bài học hôm nay các em cần nhớ được kiến thức cơ bản nào?
Câu 1:
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ :
Có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái.
Cĩ tc d?ng b?t l?i t?i tồn b? h? sinh thi v ?nh hu?ng t?i s?c kh?e con ngu?i .
Ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật .
Ảnh hưởng tới sự phát triển của động vật .
Đúng
Sai
Cu 2:
Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây:
a. Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ.
b. Sự suy giảm sức khoẻ và mức sống của con người .
c. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
d. Cả A ; B ; C đều đúng .
Đúng
Sai
- Học bài , trả lời các câu hỏi ở SGK. Chú ý phân biệt rõ họat động gây ÔNMT, các tác nhân ( nguyên nhân) gây ÔNMT.
- Xem tiếp bài : Ô nhiễm môi trường. Tìm hiểu những việc làm mà con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)