Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Phương |
Ngày 10/05/2019 |
181
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SINH HỌC
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THỰC HIỆN: TỔ 1 LỚP 9B
I. Thực trạng:
- Trên hành tinh của chúng ta, ở đâu ta cũng dễ dàng thấy :
+Từ những biến đổi của khí hậu khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, những cơn mưa axit phá hủy các công trình kiến trúc, gây tổn thương hệ sinh thái, đến sự suy giảm tầng ôzôn khiến tăng cường bức xạ tia cực tím…
+Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0, 6-0, 7 độ C và dự báo sẽ tăng 1, 4-5, 8 độ C trong 100 năm tới.
+Ấm lên toàn cầu có những tác động sâu sắc đến môi trường và xã hội. Một trong những hệ quả tất yếu của sự gia tăng nhiệt độ của trái đất là sự gia tăng mực nước biển, gia tăng cường độ các cơn bão và các hiện tượng thời tiết cực đoan,suy giảm tầng ozôn, thay đổi ngành nông nghiệp, và làm suy giảm oxy trong đại dương.
+Tốc độ ấm lên toàn cầu ở thế kỷ XXI nhanh hơn so với sự thích ứng của các loài sinh vật, vì vậy một số loài có khả năng tuyệt chủng.
+Biển và đại dương đang ngày đêm kêu cứu vì ô nhiễm trầm trọng. Hàng năm, khoảng 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ...
II. Nguyên nhân:
Khói bụi:
- Các khí công nghiệp phổ biến nhu: CO; SO2; CO2 …
- Do các chất thải đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trinhg đốt cháy nhiên liệu như: gồ, than, dầu mỏ,…
2. Do sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp quá mức:
- Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.
- Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp
- Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu công nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động công nghiệp ngày càng nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trường hay các con sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.
- Một số chất gây đột biến như: Phóng xạ trong khoa học, trong y học và đặc biệt là các thứ vũ khí hạt nhân.
3. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
- Các chất thải từ công nghiếp như: cao su, giấy, dụng cụ thủy tinh,..
- Các chất thải từ hoạt động nông nghiệp: thực phẩm hư hỏng, lá cây,..
- Các chất thải hoạt động xây dựng: đá vôi, cát,..
- Do các hoạt động y tế thải ra: bông băng bẩn, kim tiêm,..
4. Do các sinh vật gây bệnh:
- Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng theo. Nhưng tiếc thay các chất thải này không đc thu gom và xử lí đúng cách tạo môi trường cho sinh vật gây hại phát triển.
- Ở một số vùng xa, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô nhiễm môi trường
III. Biện pháp giải quyết:
*Trồng nhiều cây xanh: trồng nhiều cây xanh để được hưởng những không khí trong lành do cây tạo ra, không chặt phá bừa bãi
*Sử dụng năng lượng sạch
Năng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời,…là các loại năng lượng sạch. Việc sản xuất và tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch.
*Tiết kiệm điện
Các bạn nên nhớ rút phích cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng.
*Giảm sử dụng túi nilông: túi nilong có tác hại rất lớn đối với môi trường.
*Tỉnh Quảng Trị nên trừng phạt nghiêm khắc những hành vi cố ý phá hoại rừng, làm ô nhiễm nguồn nước…. Nên tích cực tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường do các tổ chức trên TG phát động như: Giờ trái đất….
HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG! BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHÍNH LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA!!!
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THỰC HIỆN: TỔ 1 LỚP 9B
I. Thực trạng:
- Trên hành tinh của chúng ta, ở đâu ta cũng dễ dàng thấy :
+Từ những biến đổi của khí hậu khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, những cơn mưa axit phá hủy các công trình kiến trúc, gây tổn thương hệ sinh thái, đến sự suy giảm tầng ôzôn khiến tăng cường bức xạ tia cực tím…
+Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0, 6-0, 7 độ C và dự báo sẽ tăng 1, 4-5, 8 độ C trong 100 năm tới.
+Ấm lên toàn cầu có những tác động sâu sắc đến môi trường và xã hội. Một trong những hệ quả tất yếu của sự gia tăng nhiệt độ của trái đất là sự gia tăng mực nước biển, gia tăng cường độ các cơn bão và các hiện tượng thời tiết cực đoan,suy giảm tầng ozôn, thay đổi ngành nông nghiệp, và làm suy giảm oxy trong đại dương.
+Tốc độ ấm lên toàn cầu ở thế kỷ XXI nhanh hơn so với sự thích ứng của các loài sinh vật, vì vậy một số loài có khả năng tuyệt chủng.
+Biển và đại dương đang ngày đêm kêu cứu vì ô nhiễm trầm trọng. Hàng năm, khoảng 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ...
II. Nguyên nhân:
Khói bụi:
- Các khí công nghiệp phổ biến nhu: CO; SO2; CO2 …
- Do các chất thải đa dạng nhưng chủ yếu là do quá trinhg đốt cháy nhiên liệu như: gồ, than, dầu mỏ,…
2. Do sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp quá mức:
- Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.
- Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp
- Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu công nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động công nghiệp ngày càng nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trường hay các con sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.
- Một số chất gây đột biến như: Phóng xạ trong khoa học, trong y học và đặc biệt là các thứ vũ khí hạt nhân.
3. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
- Các chất thải từ công nghiếp như: cao su, giấy, dụng cụ thủy tinh,..
- Các chất thải từ hoạt động nông nghiệp: thực phẩm hư hỏng, lá cây,..
- Các chất thải hoạt động xây dựng: đá vôi, cát,..
- Do các hoạt động y tế thải ra: bông băng bẩn, kim tiêm,..
4. Do các sinh vật gây bệnh:
- Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng theo. Nhưng tiếc thay các chất thải này không đc thu gom và xử lí đúng cách tạo môi trường cho sinh vật gây hại phát triển.
- Ở một số vùng xa, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô nhiễm môi trường
III. Biện pháp giải quyết:
*Trồng nhiều cây xanh: trồng nhiều cây xanh để được hưởng những không khí trong lành do cây tạo ra, không chặt phá bừa bãi
*Sử dụng năng lượng sạch
Năng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời,…là các loại năng lượng sạch. Việc sản xuất và tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch.
*Tiết kiệm điện
Các bạn nên nhớ rút phích cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng.
*Giảm sử dụng túi nilông: túi nilong có tác hại rất lớn đối với môi trường.
*Tỉnh Quảng Trị nên trừng phạt nghiêm khắc những hành vi cố ý phá hoại rừng, làm ô nhiễm nguồn nước…. Nên tích cực tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường do các tổ chức trên TG phát động như: Giờ trái đất….
HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG! BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHÍNH LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sỹ Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)