Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Trần Kim Ngọc Ngân |
Ngày 10/05/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ LỚP 9/2
Ô nhiễm không khí
Người thực hiện: Trần Kim Ngọc Ngân
Ô nhiễm không khí
Nội dung
Khái niệm
Nguyên nhân
Hậu quả
Một số bệnh do ô nhiễm môi trường gây ra
Biện pháp
Tên thành viên
Ô nhiễm không khí là gì?
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)
Nguyên nhân
Do tự nhiên
Do con người
Ô nhiễm không khí do tự nhiên
Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay quá trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên… Đây là nguyên nhân khách quan nên rất khó dự báo và ngăn chặn.
Ô nhiễm không khí do con người
- Quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi).
- Quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra các chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí như CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4…
- Do hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu tạo ra các khí độc hại gây ô nhiễm cục bộ trong hộ gia đình và các hộ xung quanh
Hậu quả
Đối với con người
Đối với động – thực vật
Đối với tài sản toàn cầu
Đối với con người
Ảnh hưởng khá lớn đến hệ hô hấp của con người.
Bụi mịn là yếu tố gây ô nhiễm nguy hiểm nhất vì nó tồn tại khá lâu trong không khí và phát tán rất xa.
Gây nên các bệnh hô hấp, vô sinh…
Ô nhiễm không khí còn khiến con người bị chóng mặt, đau đầu, tim mạch…
Đối với động – thực vật
Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng cho tất cả sinh vật.
Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn.
Mưa axit hủy diệt các khu rừng cấu trúc loài bị suy giảm
Giảm khả năng kháng bệnh.
Mưa acid cũng làm thay đổi tính chất của nước ở các sông, suối,…làm tổn hại đến những sinh vật sống dưới nước.
Đối với tài sản toàn cầu
Làm gỉ kim loại.
Mài mòn, phân huỷ
Làm mất màu, hư hại tranh.
Làm giảm độ bền dẻo, mất màu sợi vải.
Giảm độ bền của giấy, cao su, thuộc da.
Hiệu ứng nhà kính
Biến đổi nhiệt độ.
Một số bệnh do ô nhiễm không khí gây ra
Nhiễm trùng hô hấp
Bệnh tim
Viêm quế quản mãn tính
Khí phế thủng mãn
Đột quỵ
Ung thư phổi
Hen suyễn
Biện pháp
Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước. Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh.
Trồng cây, gây rừng
Chôn lấp và đốt rác thải một cách khoa học
Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường như gió, mặt trời
VỀ DỰ LỚP 9/2
Ô nhiễm không khí
Người thực hiện: Trần Kim Ngọc Ngân
Ô nhiễm không khí
Nội dung
Khái niệm
Nguyên nhân
Hậu quả
Một số bệnh do ô nhiễm môi trường gây ra
Biện pháp
Tên thành viên
Ô nhiễm không khí là gì?
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)
Nguyên nhân
Do tự nhiên
Do con người
Ô nhiễm không khí do tự nhiên
Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay quá trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên… Đây là nguyên nhân khách quan nên rất khó dự báo và ngăn chặn.
Ô nhiễm không khí do con người
- Quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi).
- Quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra các chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí như CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4…
- Do hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu tạo ra các khí độc hại gây ô nhiễm cục bộ trong hộ gia đình và các hộ xung quanh
Hậu quả
Đối với con người
Đối với động – thực vật
Đối với tài sản toàn cầu
Đối với con người
Ảnh hưởng khá lớn đến hệ hô hấp của con người.
Bụi mịn là yếu tố gây ô nhiễm nguy hiểm nhất vì nó tồn tại khá lâu trong không khí và phát tán rất xa.
Gây nên các bệnh hô hấp, vô sinh…
Ô nhiễm không khí còn khiến con người bị chóng mặt, đau đầu, tim mạch…
Đối với động – thực vật
Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng cho tất cả sinh vật.
Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn.
Mưa axit hủy diệt các khu rừng cấu trúc loài bị suy giảm
Giảm khả năng kháng bệnh.
Mưa acid cũng làm thay đổi tính chất của nước ở các sông, suối,…làm tổn hại đến những sinh vật sống dưới nước.
Đối với tài sản toàn cầu
Làm gỉ kim loại.
Mài mòn, phân huỷ
Làm mất màu, hư hại tranh.
Làm giảm độ bền dẻo, mất màu sợi vải.
Giảm độ bền của giấy, cao su, thuộc da.
Hiệu ứng nhà kính
Biến đổi nhiệt độ.
Một số bệnh do ô nhiễm không khí gây ra
Nhiễm trùng hô hấp
Bệnh tim
Viêm quế quản mãn tính
Khí phế thủng mãn
Đột quỵ
Ung thư phổi
Hen suyễn
Biện pháp
Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống thoát nước. Có thể thay chất tẩy rửa bằng chất vi sinh.
Trồng cây, gây rừng
Chôn lấp và đốt rác thải một cách khoa học
Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường như gió, mặt trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Kim Ngọc Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)