Bài 54. Ô nhiễm môi trường
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Ô nhiễm môi trường thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
* CÂU HỎI: Trình bày những tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên?
* ĐÁP ÁN:
Nhiều hoạt động của con người như khai thác khoáng sản, đô thị hóa, sản xuất công nghiệp… gây hậu quả xấu, làm suy thoái môi trường tự nhiên.
Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét…
TIẾT 55
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ?
Em nhận xét môi trường trong những hình ảnh sau:
Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ có gì thay đổi so với ban đầu?
Môi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng gì đến đời sống con người và sinh vật?
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật
Ô nhiễm môi trường do những hoạt động chủ yếu nào?
Hoạt động chủ yếu là:
+ Do con người
+ Do tự nhiên
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
Kể tên các khí có trong thành phần không khí gây độc hại cho cơ thể sinh vật?
* Các khí độc hại: CO, CO2, SO2, NO2 , CFC ... và bụi
Ô nhiễm không khí
Bảng 54.1: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Xe máy
- Tàu hỏa
- Xăng, dầu,
- Xăng, dầu,
- Xăng, dầu, than đá
- Nhà máy nhiệt điện
- Nhà máy sản xuất thép
- Xăng, dầu, than đá
- Xăng, dầu, than đá
- Đun nấu
- Chế biến thực phẩm…
- Than củi, khí đốt(ga), dầu. rơm rạ …
- Than củi, khí đốt(ga), dầu, rơm rạ …
Hiệu ứng nhà kính
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
I Các khí thải độc hại như CO, SO2, CO2, NO2… do quá trình đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất và sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường không khí.
Thuốc diệt nấm
Thuốc diệt cỏ
Thuốc trừ sâu
Con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật
Và chất độc hóa học trong tự nhiên
Tích tụ trong hồ,ao, sông
Tích tụ trong đại dương
- Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó?
- Nêu tác hại của thuốc bảo vệ thực vật?
Ngoài thuốc bảo vệ thực vật, trong chiến tranh chống Mĩ, nhân dân Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của loại chất độc hóa học nào?
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Tích tụ ở môi trường nước, đất, không khí..
- Chúng gây hại cho sức khoẻ con người và sinh vật, có thể gây đột biến.
Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
Liên hệ kiến thức Lịch sử, thông tin thời sự: Hãy nêu những vụ thảm họa phóng xạ mà em biết trong lịch sử loài người?
* Thảm họa Chernobyl: Xảy ra vào ngày 26/04/1986, khi một nhà máy hạt nhân phát nổ tại Chernobyl - Ukraine. Vụ nổ này được coi là một thảm họa để lại nhiều hậu quả đau lòng và là tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử loài người. Vụ nổ nhà máy hạt nhân tại Chernobyl đã làm phát tán một lượng lớn chất phóng xạ với hàm lượng cao hơn tới 400 lần nồng độ phóng xạ do bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Chất phóng xạ dò rỉ từ Nhà máy Chernobyl đã ảnh hưởng tới sự sống trên một khu vực rộng lớn trải rộng hơn 200.000km2 của châu Âu. Có khoảng 9000 người bị chết; 600.000 người dân đã bị nhiễm nồng độ cao chất phóng xạ và hơn 350.000 người đã phải di dời khỏi vùng do nồng độ phóng xạ quá cao.
Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. 80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”.
Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” xuống Nagasaki. 70.000 - là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki.
* - Nguồn gốc chủ yếu từ nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân .
- Tác hại : Gây đột biến gen, nhiễm sắc thể ở người , sinh vật và gây một số bệnh, tật di truyền , bệnh ung thư…
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
Tác hại : Gây đột biến gen, nhiễm sắc thể ở người , sinh vật và gây một số bệnh, tật di truyền , bệnh ung thư…
Chất thải rắn
Bảng 54.2 . Các chất thải rắn gây ô nhiễm
.........................
.........................
.........................
.........................
- Túi nilon, hồ, vữa xây
nhà…
- Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở….
- Bông băng bẩn, kim tiêm
Chất thải bệnh viện, sinh hoạt
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh
1. Nguyên nhân của bệnh giun, sán?
* Do ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán ...
2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét?
* Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng sốt rét: diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng đãng sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước để muỗi không sinh sản, ngủ phải mắc màn ...
3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị?
* Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như trùng kiết lị, vi khuẩn E.coli ...
Bản thân em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường?
- Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.
Vệ sinh nhà ở, trường lớp, đường thôn xóm ...sạch sẽ
- Trồng và chăm sóc cây xanh...
Tuyên truyền với mọi người về tác hại
của ô nhiễm môi trường
* CÂU HỎI: Trình bày những tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên?
* ĐÁP ÁN:
Nhiều hoạt động của con người như khai thác khoáng sản, đô thị hóa, sản xuất công nghiệp… gây hậu quả xấu, làm suy thoái môi trường tự nhiên.
Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét…
TIẾT 55
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. ễ nhi?m mụi tru?ng l gỡ?
Em nhận xét môi trường trong những hình ảnh sau:
Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ có gì thay đổi so với ban đầu?
Môi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng gì đến đời sống con người và sinh vật?
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật
Ô nhiễm môi trường do những hoạt động chủ yếu nào?
Hoạt động chủ yếu là:
+ Do con người
+ Do tự nhiên
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
Kể tên các khí có trong thành phần không khí gây độc hại cho cơ thể sinh vật?
* Các khí độc hại: CO, CO2, SO2, NO2 , CFC ... và bụi
Ô nhiễm không khí
Bảng 54.1: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Xe máy
- Tàu hỏa
- Xăng, dầu,
- Xăng, dầu,
- Xăng, dầu, than đá
- Nhà máy nhiệt điện
- Nhà máy sản xuất thép
- Xăng, dầu, than đá
- Xăng, dầu, than đá
- Đun nấu
- Chế biến thực phẩm…
- Than củi, khí đốt(ga), dầu. rơm rạ …
- Than củi, khí đốt(ga), dầu, rơm rạ …
Hiệu ứng nhà kính
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
I Các khí thải độc hại như CO, SO2, CO2, NO2… do quá trình đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất và sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường không khí.
Thuốc diệt nấm
Thuốc diệt cỏ
Thuốc trừ sâu
Con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật
Và chất độc hóa học trong tự nhiên
Tích tụ trong hồ,ao, sông
Tích tụ trong đại dương
- Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó?
- Nêu tác hại của thuốc bảo vệ thực vật?
Ngoài thuốc bảo vệ thực vật, trong chiến tranh chống Mĩ, nhân dân Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của loại chất độc hóa học nào?
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Tích tụ ở môi trường nước, đất, không khí..
- Chúng gây hại cho sức khoẻ con người và sinh vật, có thể gây đột biến.
Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu?
Liên hệ kiến thức Lịch sử, thông tin thời sự: Hãy nêu những vụ thảm họa phóng xạ mà em biết trong lịch sử loài người?
* Thảm họa Chernobyl: Xảy ra vào ngày 26/04/1986, khi một nhà máy hạt nhân phát nổ tại Chernobyl - Ukraine. Vụ nổ này được coi là một thảm họa để lại nhiều hậu quả đau lòng và là tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử loài người. Vụ nổ nhà máy hạt nhân tại Chernobyl đã làm phát tán một lượng lớn chất phóng xạ với hàm lượng cao hơn tới 400 lần nồng độ phóng xạ do bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Chất phóng xạ dò rỉ từ Nhà máy Chernobyl đã ảnh hưởng tới sự sống trên một khu vực rộng lớn trải rộng hơn 200.000km2 của châu Âu. Có khoảng 9000 người bị chết; 600.000 người dân đã bị nhiễm nồng độ cao chất phóng xạ và hơn 350.000 người đã phải di dời khỏi vùng do nồng độ phóng xạ quá cao.
Ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. 80.000 - là số người chết ngay lập tức tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ. 192.020 - là số người thiệt mạng tại Hiroshima do nhiệt, bức xạ và những hậu quả khác của bom hạt nhân “Little Boy”.
Ngày 9/8/1945, quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” xuống Nagasaki. 70.000 - là số người thiệt mạng vì quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nagasaki.
* - Nguồn gốc chủ yếu từ nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân .
- Tác hại : Gây đột biến gen, nhiễm sắc thể ở người , sinh vật và gây một số bệnh, tật di truyền , bệnh ung thư…
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
Tác hại : Gây đột biến gen, nhiễm sắc thể ở người , sinh vật và gây một số bệnh, tật di truyền , bệnh ung thư…
Chất thải rắn
Bảng 54.2 . Các chất thải rắn gây ô nhiễm
.........................
.........................
.........................
.........................
- Túi nilon, hồ, vữa xây
nhà…
- Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở….
- Bông băng bẩn, kim tiêm
Chất thải bệnh viện, sinh hoạt
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh
1. Nguyên nhân của bệnh giun, sán?
* Do ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán ...
2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét?
* Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng sốt rét: diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng đãng sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước để muỗi không sinh sản, ngủ phải mắc màn ...
3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị?
* Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như trùng kiết lị, vi khuẩn E.coli ...
Bản thân em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường?
- Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.
Vệ sinh nhà ở, trường lớp, đường thôn xóm ...sạch sẽ
- Trồng và chăm sóc cây xanh...
Tuyên truyền với mọi người về tác hại
của ô nhiễm môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)