Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Quỳnh | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH
GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh
SINH HỌC
LỚP 9
Chương III: Con người, dân số
và môi trường
Tiết 56 - Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
T56 - Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
Quan sát hình 53.1; 53.2; 53.3 mô tả các hoạt động sống của con người qua các thời kì phát triển xã hội? Nó có ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường?
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
Thời kì nguyên thuỷ (thời đại đồ đá cũ)
Săn bắt, hái lượm => hầu như không làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên
Tìm ra lửa
Đốt rừng dồn thú dữ => Giảm diện tích rừng => Giảm số lượng loài trên Trái đất
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
Thời kì nguyên thuỷ (Thời đại đồ đá cũ)
Xã hội nông nghiệp (Thời đại đồ đá mới)
Chăn nuôi, trồng trọt.
Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất => Thay đổi đất và tầng nước mặt.
Tích luỹ được nhiều giống vật nuôi, cây trồng và hình thành các hệ sinh thái trồng trọt
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
1. Thời kì nguyên thuỷ (thời đại đồ đá cũ)
2. Xã hội nông nghiệp (thời đại đồ đá mới)
3. Xã hội công nghiệp (thời đại văn minh công nghiệp)
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
1. Thời kì nguyên thuỷ (thời đại đồ đá cũ)
2. Xã hội nông nghiệp (thời đại đồ đá mới)
3. Xã hội công nghiệp (thời đại văn minh công nghiệp)
- Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu dân cư, khu công nghiệp => diện tích đất ngày càng thu hẹp.
- Lượng rác thải lớn => Môi trường ô nhiễm.
- Tuy nhiên hoạt động của con người cũng góp phần cải tạo môi trường, hạn chế dịch bệnh, bảo tồn sinh vật quý hiếm.
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
1. Thời kì nguyên thuỷ (Thời đại đồ đá cũ)
2. Xã hội nông nghiệp (Thời đại đồ đá mới)
3. Xã hội công nghiệp (thời đại văn minh công nghiệp)
II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.
Bảng 53.1: Những hoạt động của con người phá huỷ
môi trường tự nhiên
a
a, h
Tất cả
a, b, c, d, g, h
a, b, c, d, g, h
a, b, c, d, g, h
Tất cả
Bảng 53.1: Những hoạt động của con người phá huỷ
môi trường tự nhiên
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
1. Thời kì nguyên thuỷ (Thời đại đồ đá cũ)
2. Xã hội nông nghiệp (Thời đại đồ đá mới)
3. Xã hội công nghiệp (thời đại văn minh công nghiệp)
II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.

- Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu:
+ Xói mòn đất => Gây lũ lụt trên diện rộng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm.
+ Giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái…
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
1. Thời kì nguyên thuỷ (Thời đại đồ đá cũ)
2. Xã hội nông nghiệp (Thời đại đồ đá mới)
3. Xã hội công nghiệp (thời đại văn minh công nghiệp)
II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.
III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường.
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội.
1. Thời kì nguyên thuỷ (Thời đại đồ đá cũ)
2. Xã hội nông nghiệp (Thời đại đồ đá mới)
3. Xã hội công nghiệp (thời đại văn minh công nghiệp)
II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.
III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường.
- Hạn chế sự gia tăng dân số.
- Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Kiểm soát và giảm nhiều các nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường.
- Phục hồi trồng rừng.
- Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao…
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và làm bài số 2 SGK trang 160
Tìm hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
HÃY CỨU LẤY TRÁI ĐẤT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)