Bài 51. Thực hành: Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Toản |
Ngày 04/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Thực hành: Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
I) TÍNH CHẤT
i) Tính hệ thống:
Hệ thống được xem là tập hợp của các đối tượng được liên kết với nhau bằng nhiều mối tương tác hay hệ thống là một chuỗi sự vật hoặc hiện tượng có liên quan với nhau và có những hoạt động chung
Các loại hệ thống:
- Trái đất (sinh quyển )là hệ kín hay hở ?
- Nói chung các HST trên trái đất đều là hệ thống hở
Trả lời: Hệ thống kín
TÍNH CHẤT ĐẶC ĐIỂM TỒN TẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI
iii. Tính phản hồi:
Phản hồi là thuộc tính của hầu hết các hệ thống.
PHẢN HỒI xuất hiện khi có sự thay đổi một trong các thành phần của hệ thống, gọi là thành phần ban đầu (TPBĐ) Một loạt thay đổi trong các thành phần khác “phản hồi “ trở lại TPBĐ.
Phản hồi tiêu cực:
Có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi thành phần ban đầu.
TPBĐ là nguồn gốc của hàng loạt các thay đổi của các thành phần khác phản hồi trở lại TPBĐ và làm giảm sự thay đổi TPBĐ.
Cơ chế thiết lập cân bằng, ổn định
Phản hồi tích cực:
Có hiệu ứng làm gia tăng tốc độ biến đổi ban đầu.
Đó là sự phản hồi mà sự thay đổi một trong các TPBĐ của hệ thống sẽ gây ra hàng loạt sự thay đổi các thành phần khác Phản hồi đến TPBĐ và gia tăng thay đổi TPBĐ
Làm cho hệ mất cân bằng, gia tăng ô nhiễm
Ví dụ:
Hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên gồm đủ 4 thành phần cơ bản:
(i) SVXS (P); (ii)SVTT (C); (iii) SVPH (D) và (iv) Môi trường (E)
Tuy nhiên trong một số hệ sinh thái không có đủ bốn thành phần
Ví dụ: Các hệ sinh thái ở vực nước sâu: Thi?u SV s?n xu?t ?nh?n v?t ch?t ? t?ng trín chuy?n xu?ng ? m?i t?n t?i du?c.
II) ĐẶC ĐIỂM TỒN TẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI
1.Cấu trúc của hệ sinh thái:
Một hệ sinh thái điển hình có cấu trúc đầy đủ về thành phần gồm:
Vật chất vận động trong chu trình được hòan nguyên: Chu trình VC
Năng lượng hữu hiệu nạp vào với bức xạ mặt trời thì giảm dần qua mỗi mức tiêu thụ: Dòng NL
- Sự tự điều chỉnh của các hệ sinh thái có giới hạn nhất định, nếu sự thay đổi vượt quá giới hạn, hệ sinh thái bị phá vỡ cơ chế tự điều chỉnh, mất khả năng lập lại cân bằng, bị phá hủy.
- Mỗi cơ thể, quần thể có giới hạn nhất đinh đối với từng yếu tố sinh thái
2. Sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái
Các hệ sinh thái có khả năng điều chỉnh riêng, nghĩa là khả năng lập lại cân bằng về :
+) Số lượng giữa các quần thể
+) Vòng tuần hoàn vật chất
+) Dòng năng lượng giữa các thành phần trong hệ thống.
Cân bằng này gọi là cân bằng sinh thái (nội cân bằng động).
Mức độ cá thể: Thay đổi hình thái, cấu trúc và hoạt động sinh lý cơ thể
Mức độ quần thể: Bản chất là điều chỉnh các yếu tố liên quan mật đ?
Mức độ quần xã: Bản chât là điêu chỉnh các yếu tố liên quan tương quan số lượng các loài:
Bản chất sự tự điều chỉnh của sinh vật
- Kiểm soát được ô nhiễm cần xác định được giới hạn của cơ thể, quần thể, quần xã
đối với từng yếu tố sinh thái.
- Xử lý ô nhiễm: áp dụng và thực thi các giải pháp nhằm đưa các yếu tố sinh thái về
giới hạn thích ứng của cá thể, quần thể và quần xã.
i) Tính hệ thống:
Hệ thống được xem là tập hợp của các đối tượng được liên kết với nhau bằng nhiều mối tương tác hay hệ thống là một chuỗi sự vật hoặc hiện tượng có liên quan với nhau và có những hoạt động chung
Các loại hệ thống:
- Trái đất (sinh quyển )là hệ kín hay hở ?
- Nói chung các HST trên trái đất đều là hệ thống hở
Trả lời: Hệ thống kín
TÍNH CHẤT ĐẶC ĐIỂM TỒN TẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI
iii. Tính phản hồi:
Phản hồi là thuộc tính của hầu hết các hệ thống.
PHẢN HỒI xuất hiện khi có sự thay đổi một trong các thành phần của hệ thống, gọi là thành phần ban đầu (TPBĐ) Một loạt thay đổi trong các thành phần khác “phản hồi “ trở lại TPBĐ.
Phản hồi tiêu cực:
Có hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi thành phần ban đầu.
TPBĐ là nguồn gốc của hàng loạt các thay đổi của các thành phần khác phản hồi trở lại TPBĐ và làm giảm sự thay đổi TPBĐ.
Cơ chế thiết lập cân bằng, ổn định
Phản hồi tích cực:
Có hiệu ứng làm gia tăng tốc độ biến đổi ban đầu.
Đó là sự phản hồi mà sự thay đổi một trong các TPBĐ của hệ thống sẽ gây ra hàng loạt sự thay đổi các thành phần khác Phản hồi đến TPBĐ và gia tăng thay đổi TPBĐ
Làm cho hệ mất cân bằng, gia tăng ô nhiễm
Ví dụ:
Hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên gồm đủ 4 thành phần cơ bản:
(i) SVXS (P); (ii)SVTT (C); (iii) SVPH (D) và (iv) Môi trường (E)
Tuy nhiên trong một số hệ sinh thái không có đủ bốn thành phần
Ví dụ: Các hệ sinh thái ở vực nước sâu: Thi?u SV s?n xu?t ?nh?n v?t ch?t ? t?ng trín chuy?n xu?ng ? m?i t?n t?i du?c.
II) ĐẶC ĐIỂM TỒN TẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI
1.Cấu trúc của hệ sinh thái:
Một hệ sinh thái điển hình có cấu trúc đầy đủ về thành phần gồm:
Vật chất vận động trong chu trình được hòan nguyên: Chu trình VC
Năng lượng hữu hiệu nạp vào với bức xạ mặt trời thì giảm dần qua mỗi mức tiêu thụ: Dòng NL
- Sự tự điều chỉnh của các hệ sinh thái có giới hạn nhất định, nếu sự thay đổi vượt quá giới hạn, hệ sinh thái bị phá vỡ cơ chế tự điều chỉnh, mất khả năng lập lại cân bằng, bị phá hủy.
- Mỗi cơ thể, quần thể có giới hạn nhất đinh đối với từng yếu tố sinh thái
2. Sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái
Các hệ sinh thái có khả năng điều chỉnh riêng, nghĩa là khả năng lập lại cân bằng về :
+) Số lượng giữa các quần thể
+) Vòng tuần hoàn vật chất
+) Dòng năng lượng giữa các thành phần trong hệ thống.
Cân bằng này gọi là cân bằng sinh thái (nội cân bằng động).
Mức độ cá thể: Thay đổi hình thái, cấu trúc và hoạt động sinh lý cơ thể
Mức độ quần thể: Bản chất là điều chỉnh các yếu tố liên quan mật đ?
Mức độ quần xã: Bản chât là điêu chỉnh các yếu tố liên quan tương quan số lượng các loài:
Bản chất sự tự điều chỉnh của sinh vật
- Kiểm soát được ô nhiễm cần xác định được giới hạn của cơ thể, quần thể, quần xã
đối với từng yếu tố sinh thái.
- Xử lý ô nhiễm: áp dụng và thực thi các giải pháp nhằm đưa các yếu tố sinh thái về
giới hạn thích ứng của cá thể, quần thể và quần xã.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)