Bài 51. Thực hành: Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi nguyễn thị thu trang | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Thực hành: Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Cô giáo và
tập thể lớp 9D
Lê Phương Anh
Nguyễn Thị Thanh
Vũ Anh Thư
Ngô Hồng Nhung
Trần Thùy Linh
Hoàng Xuân Bắc
Bài Thực Hành
HỆ SINH THÁI
QUẦN THỂ SINH VẬT
THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VÂT
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ
THẾ NÀO LÀ QUẦN THỂ SINH VÂT
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
THÁP TUỔI
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
A
B
C
A. Dạng phát triển B. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút
TẢO XOẮN : 0,5 g/m3 nước ao
SÂU RAU : 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ quần thể
Ảnh hưởng của môi tường tới quần thể sinh vật
QUẦN THỂ NGƯỜI
Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác
Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
Tăng dân số và phát triển xã hội
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA QUẦN THỂ NGƯỜI VỚI QUẦN THỂ SINH VẬT KHÁC
Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
Tháp tuổi
Tăng dân số và phát triển xã hội
Ảnh hưởng của gia tăng dân số
Giải pháp của nhà nước Việt Nam đối với vấn đề gia tăng dân số
QUẦN XÃ SINH VẬT
Thế nào là 1 quần xã sinh vật ?
Những dấu hiệu điển hình.
Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Một quần xã sinh vật ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác địnhvà chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
Những dấu hiệu điển hình.
Loài Ưu thế
Loài Đặc Trưng
Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.
Số lượng sâu tăng
Số lượng chim sâu tăng
Số lượng chim sâu giảm
Khi số lượng chim sâu tăng cao, chim ăn hết nhiều sâu
Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học.
HỆ SINH THÁI
MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶN
Các nhân tố ảnh hưởng tới quần xã
Nhân tố sinh thái vô sinh
Độ sâu
Nhiệt độ
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Các loài động vật:cá, tôm, cua,..
Các loài thực vật: san hô, tảo,...

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh).Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Vi Sinh Vật
Tôm He
Moi
Động Vật Phù Du
Thực Vật Phù Du
LƯỚI THỨC ĂN CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC MẶN
Tảo Biển
Cá Trích
Cá Mập
Mực
Cá Khê
Cá Thu
Cá Nhông
Rùa
TÔM
CÁC CHUỖI THỨC ĂN
RÙA
TÔM
TẢO
MỰC
CÁ MẬP
VI SINH VẬT
Khi phát hiện ra sự xâm nhập của sinh vật lạ không xác định
Những tác động của con người tới hệ sinh thái nước mặn
Các nhà máy thải nước thải chưa qua sử lí ra biển Cá chết hàng loạt
Tàu chở dầu bị thủng
Con người thải rác ra biển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị thu trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)