Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Văn |
Ngày 04/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 12
Hệ sinh thái( tt)
Kiểm tra bài cũ: HỆ SINH THÁI (T1)
Nêu khái niệm và thành phần của một hệ sinh thái
Đáp án: - Khái niệm
- Thành phần: + Quần xã
+ Sinh cảnh
Trong hệ sinh thái các sinh vật quan hệ với nhau bằng nhiều mối quan hệ như: dinh dưỡng, cha mẹ con cái, nơi ở, đực cái…
Vậy theo em quan hệ nào là quan trọng nhất? Tại sao?
TL: Quan hệ dinh dưỡng. Vì nó đảm bảo cho sự tồn tại của sinh vật.
Hệ sinh thái (tt)
I. Khái niệm:
II. Các kiểu hệ sinh thái:
- Ví dụ 2:
III . Chuỗi và lưới thức ăn:
1 . Chuỗi thức ăn:
a. Ví dụ:
- Ví dụ 1:
? Từ các sinh vật trên, em hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các SV ?
? Từ các sinh vật dưới đây, em hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các SV ?
Hệ sinh thái (tt)
III . Chuỗi và lưới thức ăn:
1 . Chuỗi thức ăn:
a. Ví dụ:
b Khái niệm:
"Chuỗi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, mắt xích này tiêu thụ mắt xích phía trước và bị mắt xích phía sau tiêu thụ"
Từ các ví dụ trên em hãy phát biểu khái niệm lưới thức ăn ?
1. Chuỗi thức ăn:
c . Các loại sinh vật trong chuỗi thức ăn:
* Loại 1: Sinh vật sản xuất (Sinh vật tự dưỡng)
Hệ sinh thái (TT)
=> Là sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ trong môi trường
Vd: Cây xanh
* Loại 2: Sinh vật tiêu thụ ( sinh vật tự dưỡng )
=> Sinh vật tiêu thụ là sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: là sinh vật ăn thực vật
VD: Sâu, Thỏ, ...
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2,3,...
VD : Cáo, Hổ,...
Hệ sinh thái (TT)
* Loài n: Sinh vật phân huỷ
=> Là mắt xích cuối cùng không bị tiêu thụ mà có nhiệm vụ phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
VD: Vi khuẩn, nấm.
1. Chuỗi thức ăn:
c . Các loại sinh vật trong chuỗi thức ăn:
* Loại 1: Sinh vật sản xuất (Sinh vật tự dưỡng)
* Loại 2: Sinh vật tiêu thụ ( sinh vật tự dưỡng )
Ví dụ :
Hệ sinh thái (TT)
2. Lưới thức ăn:
Từ 3 chuỗi thức ăn đã cho, em hãy thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng chung của chúng ?
Hệ sinh thái (TT)
b. Khái niệm
Mỗi loài trong quần xã là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
c. ý nghĩa:
- Tạo sự tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên
- Mỗi loài, mỗi mắt xích trong chuỗi thức ăn như một bào quan trong tế bào; Nên một bào quang nào bị trục trặc thì tế bào sẽ bị ảnh hưởng.
Hệ sinh thái
Từ các ví dụ trên em hãy phát biểu khái niệm lưới thức ăn ?
Từ các khái niệm lưới và chuỗi thức ăn, em hãy cho biết ý nghĩa của chúng trong hệ sinh thái ?
Hệ sinh thái (TT)
2
4. Bài tập củng cố
5. Đáp án
1
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Theo em Châu chấu có phải là loài hoàn toàn có hại không ? Em hãy lý giải quan điểm của mình ?
Bài tập số 1
Trong trường hợp như thế nào thì lưới thức ăn không tồn tại nữa? Trong trường hợp đó con người có chịu ảnh hưởng không ?
Bài tập số 2
Vai trò con người như thế nào trong chuỗi và lưới thức ăn ?
Bài tập số 3
Hãy xây dựng lưới thức ăn ở
hệ sinh thái đồng cỏ ?
Bài tập số 4
Hãy xây dựng lưới thức ăn ở hệ sinh thái thủy vực ?
Bài tập số 5
Con người cần làm gì để bảo vệ
đa dạng sinh thái ?
Bài tập số 6
Trong tự nhiên không có loài nào là hoàn toàn có hại cả. Mỗi loài đều có quan hệ dinh dưỡng với loài khác. Nếu ta tiêu diệt hoàn toàn một loài nào đó thì sẽ dẫn đến chuỗi thức ăn, hệ sinh thái bị phá vỡ. Vậy châu chấu chỉ có hại khi nó phát triển quá mạnh tạo nên những trận mưa châu chấu.
Đáp án câu số 1
Khi mất quá nhiều mắt xích thì lưới thức ăn không tồn tại, tức là phá vở cân bằng sinh thái và con người sẽ chịu hậu quả trực tiếp.
Đáp án câu số 2
Con người tác động lên lưới thức ăn trên 3 phương diện vừa là một mắt xích, vừa có tác dụng mạnh nhất tới độ đa dạng của lưới thức ăn, đồng thời giúp tiết kiệm năng lượng nhất khi sử dụng trực tiếp SV sản xuất.
Đáp án câu số 3
Học sinh tự xây dựng.
Đáp án câu số 4
Học sinh tự xây dựng lưới thức ăn.
Đáp án câu số 5
Để bảo vệ đa dạng sinh học con người cân nắm rõ các qui luật sinh thái từ đó vừa khai thác, vừa bảo vệ các loài sinh vật một cách bền vững.
Đáp án câu số 6
Hệ sinh thái( tt)
Kiểm tra bài cũ: HỆ SINH THÁI (T1)
Nêu khái niệm và thành phần của một hệ sinh thái
Đáp án: - Khái niệm
- Thành phần: + Quần xã
+ Sinh cảnh
Trong hệ sinh thái các sinh vật quan hệ với nhau bằng nhiều mối quan hệ như: dinh dưỡng, cha mẹ con cái, nơi ở, đực cái…
Vậy theo em quan hệ nào là quan trọng nhất? Tại sao?
TL: Quan hệ dinh dưỡng. Vì nó đảm bảo cho sự tồn tại của sinh vật.
Hệ sinh thái (tt)
I. Khái niệm:
II. Các kiểu hệ sinh thái:
- Ví dụ 2:
III . Chuỗi và lưới thức ăn:
1 . Chuỗi thức ăn:
a. Ví dụ:
- Ví dụ 1:
? Từ các sinh vật trên, em hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các SV ?
? Từ các sinh vật dưới đây, em hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các SV ?
Hệ sinh thái (tt)
III . Chuỗi và lưới thức ăn:
1 . Chuỗi thức ăn:
a. Ví dụ:
b Khái niệm:
"Chuỗi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, mắt xích này tiêu thụ mắt xích phía trước và bị mắt xích phía sau tiêu thụ"
Từ các ví dụ trên em hãy phát biểu khái niệm lưới thức ăn ?
1. Chuỗi thức ăn:
c . Các loại sinh vật trong chuỗi thức ăn:
* Loại 1: Sinh vật sản xuất (Sinh vật tự dưỡng)
Hệ sinh thái (TT)
=> Là sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ trong môi trường
Vd: Cây xanh
* Loại 2: Sinh vật tiêu thụ ( sinh vật tự dưỡng )
=> Sinh vật tiêu thụ là sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: là sinh vật ăn thực vật
VD: Sâu, Thỏ, ...
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2,3,...
VD : Cáo, Hổ,...
Hệ sinh thái (TT)
* Loài n: Sinh vật phân huỷ
=> Là mắt xích cuối cùng không bị tiêu thụ mà có nhiệm vụ phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
VD: Vi khuẩn, nấm.
1. Chuỗi thức ăn:
c . Các loại sinh vật trong chuỗi thức ăn:
* Loại 1: Sinh vật sản xuất (Sinh vật tự dưỡng)
* Loại 2: Sinh vật tiêu thụ ( sinh vật tự dưỡng )
Ví dụ :
Hệ sinh thái (TT)
2. Lưới thức ăn:
Từ 3 chuỗi thức ăn đã cho, em hãy thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng chung của chúng ?
Hệ sinh thái (TT)
b. Khái niệm
Mỗi loài trong quần xã là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
c. ý nghĩa:
- Tạo sự tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên
- Mỗi loài, mỗi mắt xích trong chuỗi thức ăn như một bào quan trong tế bào; Nên một bào quang nào bị trục trặc thì tế bào sẽ bị ảnh hưởng.
Hệ sinh thái
Từ các ví dụ trên em hãy phát biểu khái niệm lưới thức ăn ?
Từ các khái niệm lưới và chuỗi thức ăn, em hãy cho biết ý nghĩa của chúng trong hệ sinh thái ?
Hệ sinh thái (TT)
2
4. Bài tập củng cố
5. Đáp án
1
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Theo em Châu chấu có phải là loài hoàn toàn có hại không ? Em hãy lý giải quan điểm của mình ?
Bài tập số 1
Trong trường hợp như thế nào thì lưới thức ăn không tồn tại nữa? Trong trường hợp đó con người có chịu ảnh hưởng không ?
Bài tập số 2
Vai trò con người như thế nào trong chuỗi và lưới thức ăn ?
Bài tập số 3
Hãy xây dựng lưới thức ăn ở
hệ sinh thái đồng cỏ ?
Bài tập số 4
Hãy xây dựng lưới thức ăn ở hệ sinh thái thủy vực ?
Bài tập số 5
Con người cần làm gì để bảo vệ
đa dạng sinh thái ?
Bài tập số 6
Trong tự nhiên không có loài nào là hoàn toàn có hại cả. Mỗi loài đều có quan hệ dinh dưỡng với loài khác. Nếu ta tiêu diệt hoàn toàn một loài nào đó thì sẽ dẫn đến chuỗi thức ăn, hệ sinh thái bị phá vỡ. Vậy châu chấu chỉ có hại khi nó phát triển quá mạnh tạo nên những trận mưa châu chấu.
Đáp án câu số 1
Khi mất quá nhiều mắt xích thì lưới thức ăn không tồn tại, tức là phá vở cân bằng sinh thái và con người sẽ chịu hậu quả trực tiếp.
Đáp án câu số 2
Con người tác động lên lưới thức ăn trên 3 phương diện vừa là một mắt xích, vừa có tác dụng mạnh nhất tới độ đa dạng của lưới thức ăn, đồng thời giúp tiết kiệm năng lượng nhất khi sử dụng trực tiếp SV sản xuất.
Đáp án câu số 3
Học sinh tự xây dựng.
Đáp án câu số 4
Học sinh tự xây dựng lưới thức ăn.
Đáp án câu số 5
Để bảo vệ đa dạng sinh học con người cân nắm rõ các qui luật sinh thái từ đó vừa khai thác, vừa bảo vệ các loài sinh vật một cách bền vững.
Đáp án câu số 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)