Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hường |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN SINH 9
Tiết 52:
HỆ SINH THÁI
GV: Nguyễn thị Thu Hường
1/ Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể?
đúng
a) Mật độ.
b) Tỉ lệ tử vong.
c) Tỉ lệ đực cái
d) Tỉ lệ nhóm tuổi
e) Độ đa dạng.
sai
sai
sai
sai
Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:
sai
a) Điều hòa mật độ ở các quần thể.
b) Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã.
c) Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
d) Câu a và b đúng
c) Câu c và d đúng .
sai
đúng
sai
sai
3. Thế nào là một quần xã sinh vật?
a) Quần xã là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.
b) Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
c) Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
d) Cả a, b, c đều đúng
đúng
sai
sai
sai
Tiết 52
Hệ sinh thái
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI:
2) Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3) Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của động vật rừng?
4) Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
1) NHỮNG THÀNH PHẦN VÔ SINH VÀ HỮU SINH CÓ TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG?
* Những thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ sinh thái rừng?
Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ, lá rụng, mùn hữu cơ . . .
Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật (cây cỏ, cây gỗ, hổ, rắn . . .)
* Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
- Laù vaø caønh caây muïc laø thöùc aên cuûa vi khuaån, naám, giun ñaát (caùc sinh vaät phaân giaûi).
* Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của động vật rừng?
- Cây rừng là thức ăn, nơi ở và điều hòa khí hậu cho động vật rừng.
* Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
_ Ñoäng vaät aên thöïc vaät, goùp phaàn thuï phaán, phaùt taùn thöïc vaät, boùn phaân cho thöïc vaät.
* Neáu röøng bò chaùy maát haàu heát caùc caây goã lôùn, nhoû vaø coû thì ñieàu gì seõ xaûy ra ñoái vôùi caùc loaøi ñoäng vaät? Taïi sao?
- Nếu rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu bị khô cạn . . . Nhiều loài động vật bị chết
* Moät heä sinh thaùi röøng nhieät ñôùi coù nhöõng ñaëc ñieåm gì?
Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.
Có nguồn cung cấp thức ăn: thực vật.
Giữa các sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng.
Tạo thành vòng khép kín vật chất.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc điểm:
* THẾ NÀO LÀ HỆ SINH THÁI?
Heä sinh thaùi laø moät heä thoáng hoaøn chænh vaø töông ñoái oån ñònh.
Heä sinh thaùi bao goàm: quaàn xaõ sinh vaät vaø moâi tröôøng soáng cuûa quaàn xaõ (sinh caûnh).
* Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
Các thành phần vô sinh như đất, đá, nước, thảm mục . . .
Sinh vật sản xuất là thực vật.
Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật.
Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm .. .
* Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
Moät heä sinh thaùi hoaøn chænh coù caùc thaønh phaàn chuû yeáu sau:
II/ CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN:
Thế nào là chuỗi thức ăn?
Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột?
Cây cỏ ( cây gỗ, sâu) ? chuột ? rắn
Thức ăn của bọ ngựa là gì? Động vật ăn thịt bọ ngựa?
Sâu ăn lá ? bọ ngựa ? rắn
Thức ăn của sâu là gì? Động vật ăn thịt sâu ?
- Lá cây ? Sâu ăn lá ? chuột ? rắn
* Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?
Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
Vừa là con vật ăn thịt vừa là con mồi.
Chúng có mối quan hệ thức ăn.
Cây là sinh vật sản xuất.
- Sâu cầy, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3.
- Sinh vật phân giải: nấm, vi khuẩn, giun đất . . .
Hãy điền từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau:Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích . . . . . . . . . . . . . . . . ., vừa là sinh vật bị mắt xích . . . . . . . . . . . . tiêu thụ.
đứng
phía sau
trứơc
2/ Lưới thức ăn:
* Chuột tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật :
ví dụ: cỏ => chuột => rắn
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật phân giải
- Ví dụ: thân cây bị phân giải => mối => nhện
- Lá cây bị phân giải => động vật đáy => cá chép
- Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình kín :
- Thực vật => động vật => mùn, muối khoáng
Chuột tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Thế nào là lưới thức ăn ?
Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
II/ CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN:
Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào?
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Chuỗi thức ăn nào sau đây thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật sau:
a) Cỏ ? ếch nhái ? bọ rùa ? rắn ? vi khuẩn.
b) Cỏ ? bọ rùa ? ếch nhái ? rắn ? vi khuẩn.
c) Cỏ ? rắn ? ếch nhái ? bọ rùa ? vi khuẩn.
d) Vi khuẩn ? bọ rùa ? rắn ? ếch nhái ? cỏ.
* Xác định các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái sau?
Xác định 3 chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn
Học và trả lời câu hỏi SGK.
? Đọc mục : "Em có biết".
?Chuẩn bị cho bài thực hành.
Tiết 52:
HỆ SINH THÁI
GV: Nguyễn thị Thu Hường
1/ Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể?
đúng
a) Mật độ.
b) Tỉ lệ tử vong.
c) Tỉ lệ đực cái
d) Tỉ lệ nhóm tuổi
e) Độ đa dạng.
sai
sai
sai
sai
Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:
sai
a) Điều hòa mật độ ở các quần thể.
b) Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã.
c) Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
d) Câu a và b đúng
c) Câu c và d đúng .
sai
đúng
sai
sai
3. Thế nào là một quần xã sinh vật?
a) Quần xã là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định.
b) Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
c) Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
d) Cả a, b, c đều đúng
đúng
sai
sai
sai
Tiết 52
Hệ sinh thái
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI:
2) Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3) Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của động vật rừng?
4) Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
1) NHỮNG THÀNH PHẦN VÔ SINH VÀ HỮU SINH CÓ TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG?
* Những thành phần vô sinh và hữu sinh có trong hệ sinh thái rừng?
Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ, lá rụng, mùn hữu cơ . . .
Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật (cây cỏ, cây gỗ, hổ, rắn . . .)
* Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
- Laù vaø caønh caây muïc laø thöùc aên cuûa vi khuaån, naám, giun ñaát (caùc sinh vaät phaân giaûi).
* Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của động vật rừng?
- Cây rừng là thức ăn, nơi ở và điều hòa khí hậu cho động vật rừng.
* Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
_ Ñoäng vaät aên thöïc vaät, goùp phaàn thuï phaán, phaùt taùn thöïc vaät, boùn phaân cho thöïc vaät.
* Neáu röøng bò chaùy maát haàu heát caùc caây goã lôùn, nhoû vaø coû thì ñieàu gì seõ xaûy ra ñoái vôùi caùc loaøi ñoäng vaät? Taïi sao?
- Nếu rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu bị khô cạn . . . Nhiều loài động vật bị chết
* Moät heä sinh thaùi röøng nhieät ñôùi coù nhöõng ñaëc ñieåm gì?
Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.
Có nguồn cung cấp thức ăn: thực vật.
Giữa các sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng.
Tạo thành vòng khép kín vật chất.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc điểm:
* THẾ NÀO LÀ HỆ SINH THÁI?
Heä sinh thaùi laø moät heä thoáng hoaøn chænh vaø töông ñoái oån ñònh.
Heä sinh thaùi bao goàm: quaàn xaõ sinh vaät vaø moâi tröôøng soáng cuûa quaàn xaõ (sinh caûnh).
* Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
Các thành phần vô sinh như đất, đá, nước, thảm mục . . .
Sinh vật sản xuất là thực vật.
Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật.
Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm .. .
* Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
Moät heä sinh thaùi hoaøn chænh coù caùc thaønh phaàn chuû yeáu sau:
II/ CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN:
Thế nào là chuỗi thức ăn?
Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột?
Cây cỏ ( cây gỗ, sâu) ? chuột ? rắn
Thức ăn của bọ ngựa là gì? Động vật ăn thịt bọ ngựa?
Sâu ăn lá ? bọ ngựa ? rắn
Thức ăn của sâu là gì? Động vật ăn thịt sâu ?
- Lá cây ? Sâu ăn lá ? chuột ? rắn
* Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?
Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
Vừa là con vật ăn thịt vừa là con mồi.
Chúng có mối quan hệ thức ăn.
Cây là sinh vật sản xuất.
- Sâu cầy, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3.
- Sinh vật phân giải: nấm, vi khuẩn, giun đất . . .
Hãy điền từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau:Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích . . . . . . . . . . . . . . . . ., vừa là sinh vật bị mắt xích . . . . . . . . . . . . tiêu thụ.
đứng
phía sau
trứơc
2/ Lưới thức ăn:
* Chuột tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực vật :
ví dụ: cỏ => chuột => rắn
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật phân giải
- Ví dụ: thân cây bị phân giải => mối => nhện
- Lá cây bị phân giải => động vật đáy => cá chép
- Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình kín :
- Thực vật => động vật => mùn, muối khoáng
Chuột tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Thế nào là lưới thức ăn ?
Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
II/ CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN:
Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào?
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Chuỗi thức ăn nào sau đây thể hiện được mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật sau:
a) Cỏ ? ếch nhái ? bọ rùa ? rắn ? vi khuẩn.
b) Cỏ ? bọ rùa ? ếch nhái ? rắn ? vi khuẩn.
c) Cỏ ? rắn ? ếch nhái ? bọ rùa ? vi khuẩn.
d) Vi khuẩn ? bọ rùa ? rắn ? ếch nhái ? cỏ.
* Xác định các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái sau?
Xác định 3 chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn
Học và trả lời câu hỏi SGK.
? Đọc mục : "Em có biết".
?Chuẩn bị cho bài thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)