Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN SINH HỌC 9
Bài 51:
GIÁO ÁN SINH HỌC 9
Tiết 51, Bài 50 :
Người thực hiện: Lê Minh Tấn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ?
Câu 2: Trình bày quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Thế nào cân bằng sinh học ?
Câu 1: - Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất, nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
Câu 2: khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường sống.
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
ĐÁP ÁN
Hệ sinh thái là gì?
Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ nào?
Thế nào là một hệ sinh thái.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn.
2. Thế nào là một lưới thức ăn.
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
Các em hãy quan sát tranh hình 50.1, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau đây
Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng
Câu 2:Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật rừng?
Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ?
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
Đáp án
Câu 1: Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ,…
Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật,...
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của: nấm, vi sinh vật,…
Câu 3: Cây rừng là thức ăn, nơi ở của động vật rừng.
Câu 4:Động vật ăn thực vật, thụ phấn và bón phân cho thực vật.
Câu 5: Rừng cháy: mất nhiều nguồn thức ăn, nơi ở, nước khí hậu thay đổi,…
? Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh ), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
Dựa vào hệ sinh thái này hãy cho biết đâu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải ?
Các thành phần của hệ sinh thái:
Nhân tố vô sinh.
Sinh vật sản xuất ( thường là thực vật ).
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật, động vật động vật ).
Sinh vật phân giải ( vi khuẩn, nấm,… ).
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái
Các em hãy quan sát hình 50.2
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?
Các em hãy nghiên cứu hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau đây:
- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chổ trống của chuổi thức ăn sau:
(thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
Chuột - - - - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chổ trống của các chuỗi thức ăn sau:
Bọ ngựa
Sâu
Thực vật
Rắn
Sâu ăn lá
Rắn
Thực vật
Cầy
Đại bàng
Thực vật
Hươu
Hổ
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
+ Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
+ Con vật ăn thịt và con mồi.
+ Quan hệ thức ăn.
- Hãy điến tiếp các từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích , vừa sinh vật bị mắt xích tiêu thụ.
Đứng trước
ở phía sau
Vậy qua bài tập trên các em hãy cho biết thế nào là một chuỗi thức ăn ?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật:
Sinh vật sản xuất.
Sinh vật tiêu thụ.
Sinh vật phân giải
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
ĐÁP ÁN
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
2. Thế nào là một lưới thức ăn.
Các em hãy quan sát hình 50.2 và trả lời câu hỏi sau:
? Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái?
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
2. Thế nào là một lưới thức ăn.
Các em hãy quan sát lại hình 50.2:
Các em hãy tìm một số chuỗi thức ăn có chung một mắt xích ?
Thế nào là một lưới thức ăn ?
Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
Chú ý:
Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật bị phân giải
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình khép kín:
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái có sự tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
Trong thực tiễn sản xuất người nông dân có những biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật
Thả nhiều loại cá trong ao.
Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô.
Thực vật Chuột Cú mèo
Thực vật Chuột Chim
Thực vật thỏ Cú mèo
Thực vật Sâu Ếch nhái Rắn Cú mèo
Thực vật Châu chấu Ếch Rắn Cú mèo
Câu 1: Hãy viết các chuỗi thức an trong lưới thức ăn sau, và chỉ ra các mắt xích thức ăn ?
Câu 2: Hãy vẻ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, nấm vi khuẩn , cáo, gà rừng, dê, hổ. Một số gợi ý về thức ăn như sau:
Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
- ……. ( dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẻ toàn bộ một lưới thức ăn
DẶN DÒ
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Đọc mục “ Em có biết ”.
- Xem lại tất cả các bài thực hành. Tiết sau kiểm tra một tiết.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ NHIỆT TÌNH THEO DÕI
Bài 51:
GIÁO ÁN SINH HỌC 9
Tiết 51, Bài 50 :
Người thực hiện: Lê Minh Tấn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ?
Câu 2: Trình bày quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Thế nào cân bằng sinh học ?
Câu 1: - Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất, nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
Câu 2: khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường sống.
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
ĐÁP ÁN
Hệ sinh thái là gì?
Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ nào?
Thế nào là một hệ sinh thái.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn.
2. Thế nào là một lưới thức ăn.
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
Các em hãy quan sát tranh hình 50.1, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau đây
Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng
Câu 2:Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật rừng?
Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ?
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
Đáp án
Câu 1: Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ,…
Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật,...
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của: nấm, vi sinh vật,…
Câu 3: Cây rừng là thức ăn, nơi ở của động vật rừng.
Câu 4:Động vật ăn thực vật, thụ phấn và bón phân cho thực vật.
Câu 5: Rừng cháy: mất nhiều nguồn thức ăn, nơi ở, nước khí hậu thay đổi,…
? Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh ), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
Dựa vào hệ sinh thái này hãy cho biết đâu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải ?
Các thành phần của hệ sinh thái:
Nhân tố vô sinh.
Sinh vật sản xuất ( thường là thực vật ).
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật, động vật động vật ).
Sinh vật phân giải ( vi khuẩn, nấm,… ).
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái
Các em hãy quan sát hình 50.2
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?
Các em hãy nghiên cứu hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau đây:
- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chổ trống của chuổi thức ăn sau:
(thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
Chuột - - - - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chổ trống của các chuỗi thức ăn sau:
Bọ ngựa
Sâu
Thực vật
Rắn
Sâu ăn lá
Rắn
Thực vật
Cầy
Đại bàng
Thực vật
Hươu
Hổ
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
+ Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
+ Con vật ăn thịt và con mồi.
+ Quan hệ thức ăn.
- Hãy điến tiếp các từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích , vừa sinh vật bị mắt xích tiêu thụ.
Đứng trước
ở phía sau
Vậy qua bài tập trên các em hãy cho biết thế nào là một chuỗi thức ăn ?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật:
Sinh vật sản xuất.
Sinh vật tiêu thụ.
Sinh vật phân giải
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
ĐÁP ÁN
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
2. Thế nào là một lưới thức ăn.
Các em hãy quan sát hình 50.2 và trả lời câu hỏi sau:
? Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái?
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
2. Thế nào là một lưới thức ăn.
Các em hãy quan sát lại hình 50.2:
Các em hãy tìm một số chuỗi thức ăn có chung một mắt xích ?
Thế nào là một lưới thức ăn ?
Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
Chú ý:
Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật bị phân giải
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình khép kín:
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái có sự tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
Trong thực tiễn sản xuất người nông dân có những biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật
Thả nhiều loại cá trong ao.
Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô.
Thực vật Chuột Cú mèo
Thực vật Chuột Chim
Thực vật thỏ Cú mèo
Thực vật Sâu Ếch nhái Rắn Cú mèo
Thực vật Châu chấu Ếch Rắn Cú mèo
Câu 1: Hãy viết các chuỗi thức an trong lưới thức ăn sau, và chỉ ra các mắt xích thức ăn ?
Câu 2: Hãy vẻ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, nấm vi khuẩn , cáo, gà rừng, dê, hổ. Một số gợi ý về thức ăn như sau:
Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
- ……. ( dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẻ toàn bộ một lưới thức ăn
DẶN DÒ
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Đọc mục “ Em có biết ”.
- Xem lại tất cả các bài thực hành. Tiết sau kiểm tra một tiết.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ NHIỆT TÌNH THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)