Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Kỳ |
Ngày 04/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD Huyện Krông Năng
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hà,Trần Duy Hải
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ?
Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất, nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trình bày quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Thế nào cân bằng sinh học ?
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường sống.
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Hệ sinh thái là gì?
Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ nào?
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
Các em hãy quan sát tranh (hình 50.1), thảo luận và trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Những thành phần vô
sinh và hữu sinh có thể có
trong hệ sinh thái rừng
Câu 2:Lá và cành cây mục là
thức ăn của những sinh vật
nào?
Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa
như thế nào đối với đời sống
động vật rừng?
Câu 4: Động vật rừng có ảnh
hưởng như thế nào tới thực
vật rừng?
Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ?
Câu 1: Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ,…
Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật,...
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của: nấm, vi sinh vật,…
Câu 3: Cây rừng là thức ăn, nơi ở của động vật rừng.
Câu 4: Động vật ăn thực vật, thụ phấn ,làm phân bón,phát tán cho thực vật.
Câu 5: Rừng cháy: mất nhiều nguồn thức ăn, nơi ở, nước khí hậu thay đổi,…
Qua đây em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các sinh vật với các nhân tố vô sinh của môi trường? Và mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau?
+ Môi trường với các nhân tố vô sinh đã ảnh hưởng đến đời sốnh động vật, thực vật, VSV, đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
+ Thực vật sử dụng chất vô cơ để tổng hợp nên chất hữu cơ, là thức ăn cho động vật. Xác động thực vật lại được VSV, nấm… phân huỷ thành chất vô cơ trả lại môi trường.
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
Vậy Thế nào là một hệ sinh thái ?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh ), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Dựa vào hệ sinh thái này hãy cho biết đâu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải ?
Trong hệ sinh thái trên có:
- Thực vật là sinh vật sản xuất.
- Động vật là các sinh vật tiêu thụ.
- Nấm, vi sinh vật (vi khuẩn) là các sinh vật phân giải.
Các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái:
Nhân tố vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục …
Sinh vật sản xuất ( thường là thực vật ).
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật, động vật động vật ).
Sinh vật phân giải ( vi khuẩn, nấm,… ).
Vậy trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh sẽ có những thành phần chủ yếu nào?
Một số dạng hệ sinh thái trên trái đất.
Các thành phần trong hệ sinh thái có ảnh hưởng với nhau như thế nào?
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Các em hãy quan sát hình 50.2, tìm hiểu mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong hệ sinh thái để hoàn thành bài tập
Em hãy nghiên cứu hình 50.2 và hoàn thành bài tập sau đây:
Thức ăn của chuột là gì?
Động vật nào ăn thịt chuột?
- Thức ăn của Chuột là: Cây cỏ, Cây gỗ, Sâu.
- Động vật ăn thịt Chuột là: Cầy, Rắn.
(thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
- - - - - - - - - - Chuột - - - - - - - - - -
Hãy điền nội dung phù hợp vào chổ trống của chuỗi thức ăn sau:
Rắn
Sâu
Bọ ngựa
Sâu
- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau:
Đại bàng
Hươu
Rắn
Hổ
Cầy
Sâu
Cây cỏ
Cây cỏ
VSV
- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
+ Trong chuỗi thức ăn, các mắt xích có quan hệ dinh dưỡng với nhau (quan hệ về thức ăn).
+ Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
Hãy điến tiếp các từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau:
+ Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan
hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn
vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ……………………. ,
vừa là sinh vật bị mắt xích……………………..tiêu thụ.
Đứng trước
Đứng sau
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
Em hãy quan sát hình và cho biết: một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh sẽ có mấy thành phần tham gia?
Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh có các thành phần tham gia là: sinh vật bị phân giải hoặc sinh vật sản xuất, các sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Mỗi sinh vật có thể cùng lúc tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hay không?
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
2. Thế nào là lưới thức ăn?
Em hãy quan sát hình 50.2 và trả lời câu hỏi sau:
Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào mấy chuỗi thức ăn?
Sâu ăn lá tham gia vào 6 chuỗi thức ăn.
Em hãy quan sát hình và tìm một số chuỗi thức ăn có chung 1 hoặc 1 số mắt xích?
Các chuỗi thức ăn có chung mắt xích hợp lại thành lưới thức ăn. Vậy lưới thức ăn là gì?
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
2. Thế nào là lưới thức ăn?
Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật bị phân giải
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình khép kín:
Chú ý:
* Trong sản xuất người ta có thể sử dụng biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn?
Trong sản xuất, người ta có thể:
Thả nhiều loại cá trong 1 ao.
Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô (hoặc mùa đông).
* Trong sản xuất người ta có thể ứng dụng lưới thức ăn để phong trừ sâu bệnh như thế nào?
Người ta có thể bảo vệ những loài thiên địch để tiêu diệt sâu hại bảo vệ mùa màng.
CỦNG CỐ
Thực vật Chuột Cú mèo
Thực vật Chuột Chim
Thực vật Thỏ Cú mèo
Thực vật Sâu Ếch nhái Rắn Cú mèo
Thực vật Châu chấu Ếch Rắn Cú mèo
Câu 1: Hãy viết các chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn sau, và chỉ ra các mắt xích thức ăn ?
Câu 2: Hãy vẽmột lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, nấm, vi khuẩn , cáo, gà rừng, dê, hổ. Một số gợi ý về thức ăn như sau:
Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
- ……. ( dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Đọc mục “ Em có biết ”.
- Xem lại tất cả các bài thực hành. Tiết sau kiểm tra một tiết.
DẶN DÒ
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hà,Trần Duy Hải
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ?
Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất, nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trình bày quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? Thế nào cân bằng sinh học ?
Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường sống.
Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
Hệ sinh thái là gì?
Trong hệ sinh thái có những mối quan hệ nào?
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
Các em hãy quan sát tranh (hình 50.1), thảo luận và trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Những thành phần vô
sinh và hữu sinh có thể có
trong hệ sinh thái rừng
Câu 2:Lá và cành cây mục là
thức ăn của những sinh vật
nào?
Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa
như thế nào đối với đời sống
động vật rừng?
Câu 4: Động vật rừng có ảnh
hưởng như thế nào tới thực
vật rừng?
Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ?
Câu 1: Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ,…
Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật,...
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của: nấm, vi sinh vật,…
Câu 3: Cây rừng là thức ăn, nơi ở của động vật rừng.
Câu 4: Động vật ăn thực vật, thụ phấn ,làm phân bón,phát tán cho thực vật.
Câu 5: Rừng cháy: mất nhiều nguồn thức ăn, nơi ở, nước khí hậu thay đổi,…
Qua đây em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các sinh vật với các nhân tố vô sinh của môi trường? Và mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau?
+ Môi trường với các nhân tố vô sinh đã ảnh hưởng đến đời sốnh động vật, thực vật, VSV, đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
+ Thực vật sử dụng chất vô cơ để tổng hợp nên chất hữu cơ, là thức ăn cho động vật. Xác động thực vật lại được VSV, nấm… phân huỷ thành chất vô cơ trả lại môi trường.
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
Vậy Thế nào là một hệ sinh thái ?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh ), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Dựa vào hệ sinh thái này hãy cho biết đâu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải ?
Trong hệ sinh thái trên có:
- Thực vật là sinh vật sản xuất.
- Động vật là các sinh vật tiêu thụ.
- Nấm, vi sinh vật (vi khuẩn) là các sinh vật phân giải.
Các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái:
Nhân tố vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục …
Sinh vật sản xuất ( thường là thực vật ).
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật, động vật động vật ).
Sinh vật phân giải ( vi khuẩn, nấm,… ).
Vậy trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh sẽ có những thành phần chủ yếu nào?
Một số dạng hệ sinh thái trên trái đất.
Các thành phần trong hệ sinh thái có ảnh hưởng với nhau như thế nào?
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Các em hãy quan sát hình 50.2, tìm hiểu mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong hệ sinh thái để hoàn thành bài tập
Em hãy nghiên cứu hình 50.2 và hoàn thành bài tập sau đây:
Thức ăn của chuột là gì?
Động vật nào ăn thịt chuột?
- Thức ăn của Chuột là: Cây cỏ, Cây gỗ, Sâu.
- Động vật ăn thịt Chuột là: Cầy, Rắn.
(thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
- - - - - - - - - - Chuột - - - - - - - - - -
Hãy điền nội dung phù hợp vào chổ trống của chuỗi thức ăn sau:
Rắn
Sâu
Bọ ngựa
Sâu
- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau:
Đại bàng
Hươu
Rắn
Hổ
Cầy
Sâu
Cây cỏ
Cây cỏ
VSV
- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
+ Trong chuỗi thức ăn, các mắt xích có quan hệ dinh dưỡng với nhau (quan hệ về thức ăn).
+ Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
Hãy điến tiếp các từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau:
+ Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan
hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn
vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ……………………. ,
vừa là sinh vật bị mắt xích……………………..tiêu thụ.
Đứng trước
Đứng sau
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
Em hãy quan sát hình và cho biết: một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh sẽ có mấy thành phần tham gia?
Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh có các thành phần tham gia là: sinh vật bị phân giải hoặc sinh vật sản xuất, các sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Mỗi sinh vật có thể cùng lúc tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hay không?
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
2. Thế nào là lưới thức ăn?
Em hãy quan sát hình 50.2 và trả lời câu hỏi sau:
Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào mấy chuỗi thức ăn?
Sâu ăn lá tham gia vào 6 chuỗi thức ăn.
Em hãy quan sát hình và tìm một số chuỗi thức ăn có chung 1 hoặc 1 số mắt xích?
Các chuỗi thức ăn có chung mắt xích hợp lại thành lưới thức ăn. Vậy lưới thức ăn là gì?
BÀI 50 : HỆ SINH THÁI
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
2. Thế nào là lưới thức ăn?
Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật bị phân giải
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình khép kín:
Chú ý:
* Trong sản xuất người ta có thể sử dụng biện pháp gì để tận dụng nguồn thức ăn?
Trong sản xuất, người ta có thể:
Thả nhiều loại cá trong 1 ao.
Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô (hoặc mùa đông).
* Trong sản xuất người ta có thể ứng dụng lưới thức ăn để phong trừ sâu bệnh như thế nào?
Người ta có thể bảo vệ những loài thiên địch để tiêu diệt sâu hại bảo vệ mùa màng.
CỦNG CỐ
Thực vật Chuột Cú mèo
Thực vật Chuột Chim
Thực vật Thỏ Cú mèo
Thực vật Sâu Ếch nhái Rắn Cú mèo
Thực vật Châu chấu Ếch Rắn Cú mèo
Câu 1: Hãy viết các chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn sau, và chỉ ra các mắt xích thức ăn ?
Câu 2: Hãy vẽmột lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, nấm, vi khuẩn , cáo, gà rừng, dê, hổ. Một số gợi ý về thức ăn như sau:
Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
- ……. ( dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Đọc mục “ Em có biết ”.
- Xem lại tất cả các bài thực hành. Tiết sau kiểm tra một tiết.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)