Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Hoàng Viết Quý |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 50
HỆ SINH THÁI
Tập thể học sinh lớp 9 kính chào quý thầy cô giáo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho ví dụ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau như một thể thống nhất do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Thí dụ: + Quần xã rừng mưa nhiệt đới
+ Quần xã rừng ngập mặn ven biển
+ Quần xã đầm
+ Quần xã đồng ruộng
+ Quần xã ao hồ
H1
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật
+
khu vực sống
=
Hệ sinh thái
Trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần nào? Và giữa các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ như thế nào, chúng ta tìm hiểu những vấn đề này trong bài học hôm nay
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái:
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này các em phải nắm được:
- Khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
- Nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng hiện nay.
NỘI DUNG GHI VỞ
CÁC EM HÃY XEM ĐOẠN PHIM VỀ RỪNG NHIỆT ĐỚI VÀ THẢO LUẬN
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
H1
Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
H2
Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
H3
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
H4
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?
H5
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào? Thế nào là một hệ sinh thái? Cho VD
H6
Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ.
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
H1
Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
ĐÁP ÁN
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm.
H2
Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
ĐÁP ÁN
Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
H3
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
ĐÁP ÁN
Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật.
H4
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?
ĐÁP ÁN
Nếu như rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn. nhiều loài động vật ưa ẩm sẽ bị chết
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
H5
ĐÁP ÁN
Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.
Có nguồn cung cấp thức ăn là thực vật
Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng tạo thành vòng tròn khép kín vật chất.
Hệ sinh thái bao gồm: quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh)
Các sinh vật luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần vô sinh:đất đá, nước, thảm mục.
Sinh vật sản xuất là thực vật
Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
Sinh vật phân giải như: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào? Thế nào là một hệ sinh thái?
H6
ĐÁP ÁN
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Vd: Rừng nhiệt đới, thảo nguyên
Các thành phần của hệ sinh thái:
.Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục
.Sinh vật sản xuất (thực vật)
.Sinh vật tiêu thụ (có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật)
.Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm, giun đất.)
NỘI DUNG GHI VỞ
Trong hệ sinh thái các sinh vật có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau về tạo cho hệ sinh thái có cấu trúc ổn định và cân bằng. Một trong các mối quan hệ đó là quan hệ về dinh dưỡng. Mối quan hệ này thể hiện thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Vậy thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, ta cùng tìm hiểu.
VÍ DỤ VỀ HỆ SINH THÁI
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái:
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
NỘI DUNG GHI VỞ
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ 2 NGƯỜI
Quan sát sơ đồ một lưới thức ăn và thực hiện các bài tập trong sgk
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
LƯỚI THỨC ĂN
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong chuỗi thức ăn sau
H1
?
Chuột
Cây cỏ
Rắn
?
?
?
Chuột
Cây cỏ
Cầy
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong chuỗi thức ăn sau
ĐÁP ÁN
?
Bọ ngựa
Sâu ăn lá cây
Rắn
?
?
Sâu ăn lá cây
Cây
Bọ ngựa
?
?
Cầy
Chuột
Đại bàng
?
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong các chuỗi thức ăn sau:
H2
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xíchsđgsgfd vừa là sinh vật bị mắt xích tiêu thụ.
phía sau
phía trước
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
- Sinh vật sản xuất: trong chuỗi thức ăn thực vật nhờ có chất diệp lục có thể hấp thụ năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất vô cơ thành chất hữu cơ.
- Sinh vật tiêu thụ: là những sinh vật dị dưỡng bao gồm:
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: động vật ăn thực vật (chuột ăn cây cỏ, sâu ăn lá cây).
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: động vật ăn thịt (bọ ngựa ăn sâu, ăn lá, cây ăn chuột).
- Sinh vật phân giải: là thành phần cuối cùng của chuỗi thức ăn, bao gồm chủ yếu là các vi sinh vật, động vật đất. Chúng ăn xác chết, phân. và phân giải chúng từ chất hữu cơ dần dần thành chất vô cơ.
Trong chuỗi thức ăn mỗi loài là một mắt xích:
1. Chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
2. Lưới thức ăn:
Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
NỘI DUNG GHI VỞ
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ 2 NGƯỜI
Quan sát sơ đồ một lưới thức ăn và thực hiện các bài tập trong sgk
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
H3
H4
Cây gỗ
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
Cây gỗ
Cầy
Cây cỏ
Cây cỏ
Cây cỏ
Bọ ngựa
Chuột
Cầy
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Cây gỗ
Chuột
Các chuỗi thức ăn có sâu ăn lá cây tham gia:
H3
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hươu
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn
Sinh vật tiêu thụ cấp 3: Rắn, đại bàng, hổ
Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất
Sắp xếp vi sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ:
.Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.
.Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn.
Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, giun đất.
H4
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải.
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
H1
CÂU HỎI THẢO LUẬN LỚP
H2
Thế nào là lưới thức ăn
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải.
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
1. Chuỗi thức ăn:
I. Hệ sinh thái:
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
2. Lưới thức ăn:
NỘI DUNG GHI VỞ
Trong hệ sinh thái luôn có sự tuần hoàn vật chất
Thực vật
Động vật
Mùn hữu cơ
Vô cơ
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Chuỗi TA
Lưới TA
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Khái niệm HST
Chuỗi và lưới thức ăn
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Các thành phần
Các thành phần vô sinh
.Sinh vật sản xuất
.Sinh vật tiêu thụ
.Sinh vật phân giải
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong thực tiễn sản xuất người nông dân đã làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật nuôi
Thả nhiều cá trong ao nuôi
Thực hiện mô hình VAC kết hợp vườn- ao - chuồng
Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa khô
Cả câu a,b,c đều đúng
CỦNG CỐ:
a
b
c
d
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong thực tiễn sản xuất người nông dân đã làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật nuôi
Thả nhiều cá trong ao nuôi
Thực hiện mô hình VAC kết hợp vườn- ao - chuồng
Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa khô
Cả câu a,b,c đều đúng
CỦNG CỐ:
a
b
c
d
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2: Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sinh thái?
Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.
Trồng cây gây rừng.
Sử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá
Cả câu a,b đều đúng
CỦNG CỐ:
a
b
c
d
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2: Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sịnh thái?
Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.
Trồng cây gây rừng.
Sử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá
Cả câu a,c đều đúng
CỦNG CỐ:
a
b
c
d
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dê
a/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
? Trả lời:
a. Các chuỗi thức ăn:
Cỏ ? thỏ ? mèo ?? vi sinh vật
Cỏ ? thỏ ? hổ ?? vi sinh vật
Cỏ ? dê ? hổ ?? vi sinh vật
Cỏ ? sâu ? chim ăn sâu?? vi sinh vật
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dê
a/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
? Trả lời:
b) Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên:
Cỏ
Thỏ
Dê
Sâu
Mèo
Hổ
Chim ăn sâu
Vi sinh vật
-Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
-Đọc mục "em có biết" tr153
-Chuẩn bị bài thực hành:
+ Kẻ các bảng của bài 51,52
+ Tìm hiểu môi trường xung quanh nơi em đang sống
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
See you again
HỆ SINH THÁI
Tập thể học sinh lớp 9 kính chào quý thầy cô giáo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho ví dụ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau như một thể thống nhất do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Thí dụ: + Quần xã rừng mưa nhiệt đới
+ Quần xã rừng ngập mặn ven biển
+ Quần xã đầm
+ Quần xã đồng ruộng
+ Quần xã ao hồ
H1
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật
+
khu vực sống
=
Hệ sinh thái
Trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần nào? Và giữa các sinh vật trong hệ sinh thái có mối quan hệ như thế nào, chúng ta tìm hiểu những vấn đề này trong bài học hôm nay
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái:
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này các em phải nắm được:
- Khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
- Nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng hiện nay.
NỘI DUNG GHI VỞ
CÁC EM HÃY XEM ĐOẠN PHIM VỀ RỪNG NHIỆT ĐỚI VÀ THẢO LUẬN
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
H1
Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
H2
Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
H3
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
H4
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?
H5
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào? Thế nào là một hệ sinh thái? Cho VD
H6
Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ.
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
H1
Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng?
ĐÁP ÁN
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm.
H2
Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
ĐÁP ÁN
Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
H3
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
ĐÁP ÁN
Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật.
H4
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực vật?
ĐÁP ÁN
Nếu như rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn. nhiều loài động vật ưa ẩm sẽ bị chết
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
H5
ĐÁP ÁN
Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.
Có nguồn cung cấp thức ăn là thực vật
Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng tạo thành vòng tròn khép kín vật chất.
Hệ sinh thái bao gồm: quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh)
Các sinh vật luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần vô sinh:đất đá, nước, thảm mục.
Sinh vật sản xuất là thực vật
Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
Sinh vật phân giải như: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào? Thế nào là một hệ sinh thái?
H6
ĐÁP ÁN
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Vd: Rừng nhiệt đới, thảo nguyên
Các thành phần của hệ sinh thái:
.Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục
.Sinh vật sản xuất (thực vật)
.Sinh vật tiêu thụ (có động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật)
.Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm, giun đất.)
NỘI DUNG GHI VỞ
Trong hệ sinh thái các sinh vật có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau về tạo cho hệ sinh thái có cấu trúc ổn định và cân bằng. Một trong các mối quan hệ đó là quan hệ về dinh dưỡng. Mối quan hệ này thể hiện thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Vậy thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, ta cùng tìm hiểu.
VÍ DỤ VỀ HỆ SINH THÁI
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái:
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
NỘI DUNG GHI VỞ
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ 2 NGƯỜI
Quan sát sơ đồ một lưới thức ăn và thực hiện các bài tập trong sgk
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
LƯỚI THỨC ĂN
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong chuỗi thức ăn sau
H1
?
Chuột
Cây cỏ
Rắn
?
?
?
Chuột
Cây cỏ
Cầy
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong chuỗi thức ăn sau
ĐÁP ÁN
?
Bọ ngựa
Sâu ăn lá cây
Rắn
?
?
Sâu ăn lá cây
Cây
Bọ ngựa
?
?
Cầy
Chuột
Đại bàng
?
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong các chuỗi thức ăn sau:
H2
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xíchsđgsgfd vừa là sinh vật bị mắt xích tiêu thụ.
phía sau
phía trước
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
- Sinh vật sản xuất: trong chuỗi thức ăn thực vật nhờ có chất diệp lục có thể hấp thụ năng lượng mặt trời để tổng hợp các chất vô cơ thành chất hữu cơ.
- Sinh vật tiêu thụ: là những sinh vật dị dưỡng bao gồm:
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: động vật ăn thực vật (chuột ăn cây cỏ, sâu ăn lá cây).
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: động vật ăn thịt (bọ ngựa ăn sâu, ăn lá, cây ăn chuột).
- Sinh vật phân giải: là thành phần cuối cùng của chuỗi thức ăn, bao gồm chủ yếu là các vi sinh vật, động vật đất. Chúng ăn xác chết, phân. và phân giải chúng từ chất hữu cơ dần dần thành chất vô cơ.
Trong chuỗi thức ăn mỗi loài là một mắt xích:
1. Chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
2. Lưới thức ăn:
Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
I. Hệ sinh thái
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
NỘI DUNG GHI VỞ
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ 2 NGƯỜI
Quan sát sơ đồ một lưới thức ăn và thực hiện các bài tập trong sgk
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
H3
H4
Cây gỗ
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
Cây gỗ
Cầy
Cây cỏ
Cây cỏ
Cây cỏ
Bọ ngựa
Chuột
Cầy
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Cây gỗ
Chuột
Các chuỗi thức ăn có sâu ăn lá cây tham gia:
H3
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hươu
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn
Sinh vật tiêu thụ cấp 3: Rắn, đại bàng, hổ
Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất
Sắp xếp vi sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ:
.Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.
.Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn.
Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, giun đất.
H4
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải.
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
H1
CÂU HỎI THẢO LUẬN LỚP
H2
Thế nào là lưới thức ăn
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu:
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải.
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Bài 50:
HỆ SINH THÁI
1. Chuỗi thức ăn:
I. Hệ sinh thái:
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
2. Lưới thức ăn:
NỘI DUNG GHI VỞ
Trong hệ sinh thái luôn có sự tuần hoàn vật chất
Thực vật
Động vật
Mùn hữu cơ
Vô cơ
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Chuỗi TA
Lưới TA
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Khái niệm HST
Chuỗi và lưới thức ăn
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Các thành phần
Các thành phần vô sinh
.Sinh vật sản xuất
.Sinh vật tiêu thụ
.Sinh vật phân giải
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong thực tiễn sản xuất người nông dân đã làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật nuôi
Thả nhiều cá trong ao nuôi
Thực hiện mô hình VAC kết hợp vườn- ao - chuồng
Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa khô
Cả câu a,b,c đều đúng
CỦNG CỐ:
a
b
c
d
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong thực tiễn sản xuất người nông dân đã làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật nuôi
Thả nhiều cá trong ao nuôi
Thực hiện mô hình VAC kết hợp vườn- ao - chuồng
Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa khô
Cả câu a,b,c đều đúng
CỦNG CỐ:
a
b
c
d
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2: Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sinh thái?
Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.
Trồng cây gây rừng.
Sử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá
Cả câu a,b đều đúng
CỦNG CỐ:
a
b
c
d
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2: Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sịnh thái?
Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.
Trồng cây gây rừng.
Sử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá
Cả câu a,c đều đúng
CỦNG CỐ:
a
b
c
d
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dê
a/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
? Trả lời:
a. Các chuỗi thức ăn:
Cỏ ? thỏ ? mèo ?? vi sinh vật
Cỏ ? thỏ ? hổ ?? vi sinh vật
Cỏ ? dê ? hổ ?? vi sinh vật
Cỏ ? sâu ? chim ăn sâu?? vi sinh vật
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chim ăn sâu, sâu, hổ, mèo, cỏ, thỏ, dê
a/ Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
b/ Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
? Trả lời:
b) Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên:
Cỏ
Thỏ
Dê
Sâu
Mèo
Hổ
Chim ăn sâu
Vi sinh vật
-Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
-Đọc mục "em có biết" tr153
-Chuẩn bị bài thực hành:
+ Kẻ các bảng của bài 51,52
+ Tìm hiểu môi trường xung quanh nơi em đang sống
XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
See you again
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Viết Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)