Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Trần Thanh Long |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GIO VIN TH?C HI?N: LÂM THỊ TÚ LAN
H?C SINH: L?P 9
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ
MÔN SINH HOÏC 9
Kiểm tra bài cũ:
1) Quaàn xaõ sinh vaät laø gì? Cho ví duï quaàn xaõ sinh vaät?
2) Theá naøo laø caân baèng sinh hoïc? Cho ví duï veà caân baèng sinh hoïc?
TI?T 53
HỆ SINH THÁI
I/ THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI?
Thaûo luaän nhoùm:
Nhöõng thaønh phaàn voâ sinh vaø höõu sinh coù theå coù trong heä sinh thaùi röøng laø gì?
Laù vaø caønh caây muïc laø thöùc aên cuûa nhöõng sinh vaät naøo?
Caây röøng coù yù nghóa nhö theá naøo ñoái vôùi ñôøi soáng ñoäng vaät röøng?
Ñoäng vaät röøng coù aûnh höôûng nhö theá naøo tôùi thöïc vaät?
Neáu röøng bò chaùy maát haàu heát caùc caây goã lôùn, nhoû vaø caû coû thì ñieàu gì seõ xaûy ra ñoái vôùi caùc loaøi ñoäng vaät? Taïi sao?
Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ....
Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật, sinh vật, nấm......
Thức ăn của vi khuẩn, nấm.
Cây là thức ăn, nơi ở của động vật rừng.
Động vật ăn thực vật, giúp thụ phấn, bón phân cho thực vật.
Rừng cháy: mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu thay đổi. Do hệ sinh thái rừng thay đổi.
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc điểm gì?
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc điểm:
Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.
Có nguồn cung cấp thức ăn đó là thực vật.
Giữa các sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng.
Tạo thành vòng khép kín vật chất.
Hệ sinh thái hoang mạc nhiệt đới, hệ sinh thái rừng lá rộng ôn đới, hệ sinh thái thảo nguyên...
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sinh sống (sinh cảnh), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
+ Ví dụ: Rừng nhiệt đới, thảo nguyên.....
Các thành phần của hệ sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh.
+ Sinh vật sản xuất (là thực vật)
+ Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật)
+ Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm)
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:
(Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
....................... Chuột .............................
....................... Bọ ngựa ............................. ....................... Sâu .............................
....................... ............. ..............................
Cây cỏ
Rắn
Sâu
Rắn
Lá cây
Cầy
Cây cỏ
Hươu sao
Hổ
Cây
Sâu ăn lá
Cầy
Đại bàng
Sinh vật phân hủy
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ bậc 1
Sinh vật tiêu thụ bậc 2
Sinh vật tiêu thụ bậc 3
Nấm, vi khuẩn
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?
Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.
Con vật ăn thịt và con mồi.
Quan hệ thức ăn.
Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích..........., vừa là sinh vật bị mắt xích ................tiêu thụ.
trước
sau
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
Một chuỗi thức ăn gồm những thành phần sinh vật nào?
Chuỗi thức ăn gồm 3 loại sinh vật:
Sinh vật sản xuất.
Sinh vật tiêu thụ (b?c 1, b?c 2, b?c 3....)
Sinh vật phân hủy.
- Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay từ sinh vật bị phân giải.
Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình kín nghĩa là:
Thực vật Động vật Mùn, muối khoáng Thực vật.
Sự trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái tức là dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn bị tiêu hao rất nhiều .
2. Lưới thức ăn:
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
Kết luận chung: (SGK)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: thực vật,h? sâu, ếch, dê, thỏ, cáo, rắn, đại bàng, gà, châu chấu, sinh vật phân hủy.
Thực vật
Châu chấu
ếch
Rắn
Sâu
Gà
Dê
Hổ
Thỏ
Cáo
Vi sinh vật phân hủy
Đại bàng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Laøm baøi taäp SGK trang 153.
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)