Bài 50. Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tươi | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Họ tên GV : NGUYỄN VĂN TƯƠI
Bộ môn : SINH HỌC 9
Đơn vị : TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC THCS
Năm học 2010-2011
PHÒNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là một quần xã sinh vật ? Nêu ví dụ minh họa?
Quần xã sinh vật : là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
QXSV
QTSV(n)
QTSV1
QTSV2
KHU VỰC SỐNG
HỆ
SINH
THÁI
GV giảng dạy: nguyễn văn tươi
Tiết 52:
HỆ
SINH
THÁI
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Quan sát tranh Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái rừng?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào với đời sống của ĐV rừng?
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật?
5. Nếu rừng bị cháy (TV bị chết), điều gì sẽ xảy ra đối với các loài ĐV? Tại sao?
Thời gian thảo luận: 7 phút
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái rừng?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào với đời sống của ĐV rừng?
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật?
5. Nếu rừng bị cháy (TV bị chết), điều gì sẽ xảy ra đối với các loài ĐV? Tại sao?
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái rừng:
- Thành phần hữu sinh: Động vật, thực vật, vi sinh vật (Quần xã rừng nhiệt đới)
- Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục (Sinh cảnh)
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái rừng?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào với đời sống của ĐV rừng?
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật?
5. Nếu rừng bị cháy (TV bị chết), điều gì sẽ xảy ra đối với các loài ĐV? Tại sao?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của: vi khuẩn, nấm, giun đất
(SV phân giải)
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái rừng?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào với đời sống của ĐV rừng?
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật?
5. Nếu rừng bị cháy (TV bị chết), điều gì sẽ xảy ra đối với các loài ĐV? Tại sao?
3. Cây rừng là nguồn thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản của động vật
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái rừng?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào với đời sống của ĐV rừng?
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật?
5. Nếu rừng bị cháy (TV bị chết), điều gì sẽ xảy ra đối với các loài ĐV? Tại sao?
4. Động vật ăn thực vật, tham gia thụ phấn, phát tán hạt giống, cung cấp phân bón, khi chết sẽ phân huỷ tạo thành mùn và muối khoáng nuôi cây ...
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái rừng?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào với đời sống của ĐV rừng?
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật?
5. Nếu rừng bị cháy (TV bị chết), điều gì sẽ xảy ra đối với các loài ĐV? Tại sao?
5. Nếu rừng bị cháy, động vật sẽ mất đi nguồn thức ăn, nơi ở, nguồn nước, khí hậu thay đổi, không khí ô nhiễm... Động vật sẽ chết.
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái rừng:
- Thành phần hữu sinh: Động vật, thực vật, vi sinh vật (Quần xã rừng nhiệt đới)
- Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục (Sinh cảnh)
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của: vi khuẩn, nấm, giun đất (sinh vật phân giải)
3. Cây rừng là nguồn thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản của động vật
4. Động vật ăn thực vật, tham gia thụ phấn, phát tán hạt giống, cung cấp phân bón, khi chết sẽ phân huỷ tạo thành mùn và muối khoáng nuôi cây ...
5. Nếu rừng bị cháy, ĐV sẽ mất đi nguồn thức ăn, nơi ở, nguồn nước, khí hậu thay đổi, không khí ô nhiễm... Động vật sẽ chết.
Hệ sinh thái là gì?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống (sinh cảnh), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Kể tên một số hệ sinh thái khác?
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào?
- Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái :
+ Nhân tố vô sinh.
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...
Hệ sinh thái nước mặn (san hô, ven bờ, vùng khơi,...)
Hệ sinh thái trên cạn (sa mạc, rừng, thảo nguyên,...)
Hệ sinh thái nước ngọt (ao hồ, sông suối, ...)
Một số hệ sinh thái khác:

Mối quan hệ trọng tâm giữa các sinh vật trong hệ sinh thái là gì?
Quan hệ dinh dưỡng (Loài này ăn loài kia)
VD: Cá ăn rong, chim ăn cá, ...

Các mối quan hệ dinh dưỡng này tạo ra chuổi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái
Trong Hệ sinh thái ao hồ gồm có các loài sinh vật:
Cây thuỷ sinh (rong, bèo, sen, súng, ..)
Động vật: ốc, các loại cá, tôm, cua, rùa, chim, rái cá, chuồn chuồn, ếch nhái, ...
Các loại vi sinh vật.
II. Chuổi thức ăn, lưới thức ăn:
Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng
Quan sát tranh lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng. (Theo chiều mũi tên, sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau)
VD: Cỏ chuột rắn
Điền tên sinh vật thích hợp vào chổ trống:
(Thức ăn của chuột)
(ĐV ăn thịt chuột)
............................. Bọ ngựa  ..........................
............................. Sâu  ..........................
............................. ...................  ..........................
Sâu Rắn
Cây, cỏ Chuột
Cây, cỏ Hươu Hổ
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt-xích với mắt-xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuổi thức ăn?
Mỗi loài trong chuổi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt-xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt-xích phía sau tiêu thụ
Chuổi thức ăn là gì?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
VD: Cây, cỏ  Sâu  Bọ ngựa  Rắn  VSV
Cây, cỏ  Chuột  Cầy  Đại bàng  VSV
Cây, cỏ  Hươu  Hổ  VSV
SV sản xuât SV tiêu thụ B1, B2, .. SV phân giải
(Thực vật) (Nấm, vi khuẩn, vi rút)
Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật :
+ Sinh vật sản xuất (Thực vật)
+ Sinh vật tiêu thụ
+ Sinh vật phân hủy (VSV)
Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng
Trong tự nhiên, mỗi loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào 1 chuổi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào nhiều chuổi thức ăn khác.
Quan sát tranh, cho biết sâu ăn lá tham gia vào những chuổi thức ăn nào?
Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng
Sâu
Cây gỗ

Cây cỏ
Bọ ngựa


Cầy
Rắn

Đại bàng

Hổ
Hươu
Vi sinh vật
Chuột
Sâu
Cây gỗ

Cây cỏ
Bọ ngựa


Cầy
Rắn

Đại bàng

Hổ
Hươu
Vi sinh vật
Chuột
Lưới thức ăn là gì?
- Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của HST.
SV sản xuất: Cây gỗ, cây cỏ
SV tiêu thụ bậc 1: Sâu, chuột, hươu
SV tiêu thụ bậc 2: Chuột, bọ ngựa, cầy, rắn, hổ
SV tiêu thụ bậc 3: Rắn, đại bàng, hổ
SV phân giải: Nấm, vi khuẩn, ...
Nếu 1 mắt-xích nào đó bị biến mất sẽ để lại hậu quả gì với hệ sinh thái?
Gây mất cân bằng sinh thái.
Cần bảo vệ đa dạng sinh học.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Bài tập: Một hệ sinh thái gồm có các loài sinh vật sau: Cây cỏ, châu chấu, ếch nhái, gà rừng, cáo, dê, hổ, diều hâu, vi khuẩn.
Hãy cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái và vẽ một sơ đồ lưới thức ăn.
*Đáp án:
Thành phần sinh vật: SV sản xuất: Cây cỏ
SV tiêu thụ bậc 1: Châu chấu, dê
SV tiêu thụ bậc 2: Gà, ếch nhái, hổ
SV tiêu thụ bậc 3: Gà, diều hâu, cáo
SV phân giải: Vi khuẩn
Lưới thức ăn:
Cây cỏ
Châu chấu


Ếch nhái

Gà rừng

Hổ
Diều hâu

Cáo
VSV
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài, làm BT 2 trang 153 SGK
- So sánh Hệ sinh thái và quần xã sinh vật
Chuẩn bị bài mới: Thực hành hệ sinh thái
+ Kẻ các bảng 51.1, 51.2, 51.3 trong SGK vào vở,
+ Nghiên cứu quy trình thực hành HỆ SINH THÁI
+ Khi đi học mang theo giấy, bút chì

design by: NGUYEN VAN TUOI email: [email protected] website: www.violet.vn/tuoirom
SEE YOU AGAIN
QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)