Bài 50. Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Phan Thi Oanh | Ngày 04/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Sinh học 9
Tiết 52 HỆ SINH THÁI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Thế nào là quần xã Sinh vât? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở đặc điểm nào?
Đáp án:
Quần xã Sinh vật là tập hợp những quần thể khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản
Quần xã sinh vật bao gồm nhiều quần thể sinh vật khác loài…
?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
I. Thế nào là một hệ sinh thái.
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật rừng?
Câu 1: Thành phần vô sinh: đất, nước, nhiệt độ, ánh sáng…
Thành phần hữu sinh: động vật, thực vật, nấm...
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của: nấm, vi sinh vật,…
Câu 3: Cây rừng là thức ăn, nơi ở của động vật rừng.
Câu 4: Động vật ăn thực vật, thụ phấn và bón phân cho thực vật.
Câu 5: Rừng cháy: mất nhiều nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu
thay đổi,…
Tiết 52 – Bài 50

Hệ sinh thái là gì?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh ), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
I.Thế nào là một hệ sinh thái ?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
?. Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
- Các thành phần của hệ sinh thái:
+ Nhân tố vô sinh
+ Sinh vật sản xuất ( thường là thực vật ).
+ Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật…. ).
+ Sinh vật phân giải ( vi khuẩn, nấm,… ).
Tiết 52 – Bài 50
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
CO2
O2
H2O
CO2
H2O
Chất vô cơ
Chất khoáng
Chết
Các thành phần trong hệ sinh thái có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
I. Thế nào là một hệ sinh thái ?
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
I.Thế nào là một hệ sinh thái ?
Tiết 52 – Bài 50
………. Chuột .………
Cây cỏ
Sâu
Cây gỗ
Cầy
Rắn
………. Sâu ………..
Sâu
Rắn
Lá cây
Cây cỏ
Cầy
Bọ ngựa
Chuột
I.Thế nào là một hệ sinh thái ?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
………. Bọ ngựa ……...
Chuột
Tiết 52 – Bài 50
I.Thế nào là một hệ sinh thái ?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ………………(1) , vừa sinh vật bị mắt xích ………… (2)… tiêu thụ.
ở phía sau
đứng trước
Tiết 52 – Bài 50
I.Thế nào là một hệ sinh thái ?
Tiết 50. HỆ SINH THÁI.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn bao gồm những thành phần nào?
- Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật:
+ Sinh vật sản xuất.
+ Sinh vật tiêu thụ.
+ Sinh vật phân giải
Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay sinh vật đã bị phân giải:
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
2. Thế nào là một lưới thức ăn ?.
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2. Thế nào là một lưới thức ăn ?.
bọ ngựa rắn
Lá cây sâu chuột vi sinh vật
cầy hổ
đại bàng
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
Sự trao đổi chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình khép kín:
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
Tiết 52. HỆ SINH THÁI.
I.Thế nào là một hệ sinh thái ?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh ), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phân chủ yếu sau :
Nhân tố hữu sinh : + Sinh vật sản xuất : (Thực vật) ; + Sinh vật tiêu thụ : (Động vật); + Sinh vật phân hủy : (Vi sinh vật)
Nhân tố vô sinh : đất, đá, nước, ánh sáng, thảm mục…
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
*.KẾT LUẬN CHUNG. SGK.152
?.Hãy sắp xếp các sinh vật sau thành chuỗi thức ăn hoặc lưới thức ăn.
Cây cỏ
Sâu ăn lá
Tằm

Hươu
Chó sói
Rắn
Đại bàng
Sóc
Sếu đầu đỏ
Giun đất

Hổ
Vi khuẩn
Chồn
Nấm
Xác sinh vật
Chuột
Bọ ngựa
Thỏ
Cừu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. trang 153.
- Đọc mục “Em có biết”.
Chuẩn bị bài 51,52 tr. 154, 155
Kẻ bảng 51.1- 4 vào vở bài tập.
Những ưu điểm nổi bật của bài giảng trình chiếu so với bài giảng truyền thống sử dụng bảng đen và phấn trắng và các thiết bị dạy học.
Kênh chữ rõ ràng, sạch đẹp, không mất thời gian ghi bảng, phông chữ đẹp, chuẩn mực giúp Hs dễ đọc, dễ theo dõi. Những kiến thức cần nhấn mạnh với Hs, Gv dễ dàng dùng hiệu ứng ấn tượng, gạch chân hoặc đổi màu chữ để thu hút sự chú ý của Hs. Những kiến thức đã qua có thể cất đi tạm thời hoặc tái hiện lại để khắc sâu khi cần thiết.
Hình ảnh đẹp, rõ nét, trực quan sinh động, khoa học. Hình ảnh đưa ra và cất đi hợp lí khi cần thiết tránh sự chú ý quá mức của Hs.
- Có thời gian liên hệ, mở rộng kiến thức và dễ dàng đưa những ví dụ vận dụng kiến thức bài học vào thực tế đời sống 1 cách sâu rộng. Có thể đưa vào bài giảng trình chiếu những đoạn video hình ảnh đẹp, âm thanh mô tả các quá trình sinh lí, cấu tạo và chức năng của các cơ quan 1 cách sinh động, chi tiết, để Hs thấy được cấu tạo luôn phù hợp với chức năng, thích nghi với môi trường sống 1 cách thuyết phục nhất.
Mà thiết bị dạy học rất khó làm nổi bật được điều đó.
- Gây được hứng thú học tập của Hs.
- Đa dạng trong hình thức kiểm tra đánh giá, tạo hưng phấn cho Hs. Ví dụ như chơi trò chơi, giải ô chữ…
- Khi điều khiển Hs hoạt động nhóm, Gv không phải chuẩn bị nhiều phiếu học tập, mà chỉ dùng 1 phiếu học tập chung cho cả lớp.


- Nội dung đáp án, Gv cho từng phần nội dung xuất hiện với hiệu ứng, màu chữ phù hợp, giúp Hs dễ dàng theo dõi, chỉnh sửa, đồng thời khắc sâu kiến thức.
- Đối với kiến thức của những bài thực hành:Gv có thể đưa nhanh nội dung, yêu cầu của bài từ đó có nhiều thời gian để Hs thực hành. Những thí nghiệm khó, Gv có thể mô tả bằng những đoạn Video có âm thanh hình ảnh giúp Hs tiếp cận kiến thức 1 cách dễ dàng nhất.
Những vấn đề nảy sinh trong quá trình thiết kế bài giảng trình chiếu.
Chuẩn bị và thiết kế.
- Gv tốn nhiều thời gian chuẩn bị về hình ảnh, Video, âm thanh cho phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền thụ.
Chưa thống nhất được về màu nền, màu chữ, cỡ chữ, hiệu ứng cho phù hợp.
Lựa chọn hình ảnh chưa gần gũi sát thực với địa phương.
Thao tác liên kết với các Slides, với các file khác đã thực hiện nhưng chưa hiệu quả.
2. Trình chiếu.
Lời giảng của Gv với nội dung trình chiếu chưa ăn khớp với nhau.
Thời gian cho các hiệu ứng dành cho các nội dung quan còn nhanh, chưa thực sự cô đọng.
Tư thế, vị trí đứng chỉ tranh, khai thác kiến thức chưa đảm bảo khoa học.
Chuyên đề nâng cao chất lượng giảng dạy dùng bảng và công nghệ thông tin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)