Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Hoàng Thành Chung |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1
Đến dự giờ môn sinh h?c lớp 9
Giáo viên: Hoàng Thành Chung
Trường THCS Nguyễn Thiện Thuật- Khoái Châu.
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy tìm những cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống (1), (2), (3) để hoàn thiện khái niệm quần xã?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều ................thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một ................................ và chúng có ............. mật thiết, gắn bó với nhau.
quần thể sinh vật
không gian xác định
mối quan hệ
(1)
(2)
(3)
Câu 2: Mô tả nào sau đây là một quần xã?
A. Một bầy ong mật sống trong tổ của chúng.
B. Hai đàn hươu sống ở hai hòn đảo cách xa nhau.
C. Một đàn sếu đang di cư tránh rét.
D. Một đàn hổ đang đuổi một đàn hươu, đàn chim sẻ trên cây bay nháo nhác.
D. Một đàn hổ đang đuổi một đàn hươu, đàn chim sẻ trên cây bay nháo nhác.
3
Nội dung
Hệ sinh thái
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Khái niệm chuỗi thức ăn
Khái niệm lưới thức ăn
Khái niệm
Đặc điểm
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
4
5
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
6
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
7
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
8
Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ.
TỔNG HỢP
Lá mục và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm.
Mối quan hệ:
Nhân tố vô sinh- Sinh vật
Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật.
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống.
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
9
10
Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ.
TỔNG HỢP
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm.
Mối quan hệ:
Nhân tố vô sinh - Sinh vật
Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật.
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
Động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn ... Nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết.
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
11
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh).
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
12
Từ các câu trả lời trên, chúng ta thấy vai trò của các thành phần hữu sinh trong rừng:
- Thực vật có khả năng tự dưỡng cung cấp thức ăn cho động vật khác.
- Động vật là sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và động vật.
- Vi sinh vật, giun đất, nấm .. phân giải xác động vật và thực vật thành các chất vô cơ.
Sinh vật sản xuất; sinh vật tiêu thụ; sinh vật phân giải.
Thành phần hữu sinh
13
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh.
+ Thành phần hữu sinh : Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải.
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
14
PHIM VỀ HỆ SINH THÁI RỪNG
15
PHIM VỀ HỆ SINH THÁI BIỂN
16
PHIM VỀ HỆ SINH THÁI CAO NGUYÊN
17
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh.
+ Thành phần hữu sinh : Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
18
19
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh : Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Quan sát sơ đồ và hoàn thành bài tập sau :
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
20
21
Trả lời:
22
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
Hãy hoàn thành các chuỗi thức ăn sau:
..... ? Bọ ngựa ? ...
..... ? Sâu ? ...
..... ? Hươu ? ...
23
24
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích......... vừa là sinh vật bị mắt xích........ tiêu thụ.
phía sau
phía trước
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
25
Xét các chuỗi thức ăn
Trong tự nhiên có 2 chuỗi thức ăn cơ bản:
Chuỗi thức ăn thực vật:
Thực vật ? Động vật ăn thực vật ? Động vật ăn thịt các cấp.
Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ:
Mùn bã hữu cơ ? Động vật ăn mùn bã ? Động vật ăn thịt các cấp.
Mùn bã hữu cơ
Giun đất
Gà
Chó sói
Hổ
Cỏ
Chuột
Rắn
26
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+Thành phần vô sinh
+Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
?
2. Lưới thức ăn
27
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
LƯỚI THỨC ĂN
28
Xác sinh vật
Vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Cây gỗ
Cây cỏ
Xét 3 chuỗi thức ăn sau:
29
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh.
+ Thành phần hữu sinh (Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải).
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
2. Lưới thức ăn
Thế nào là lưới thức ăn ?
Các chuỗi thức ăn có một hoặc nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
?
30
Xác sinh vật
Vi sinh vật
Đại bàng
Cầy
Sâu ăn lá
Cây cỏ
(Sinh vật sản xuất)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật phân giải)
XÉT CHUỖI THỨC ĂN 1
31
Xác sinh vật
Vi sinh vật
Hổ
Cầy
Sâu ăn lá
Cây cỏ
(Sinh vật sản xuất)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật phân giải)
XÉT CHUỖI THỨC ĂN 2
32
Xác sinh vật
Vi sinh vật
Rắn
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Cây gỗ
XÉT CHUỖI THỨC ĂN 3
(Sinh vật sản xuất)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật phân giải)
33
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+Thành phần vô sinh
+Thành phần hữu sinh( Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải)
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
2. Lưới thức ăn
- Các chuỗi thức ăn có một hoặc nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
?
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
34
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
CHUỖI THỨC ĂN
LƯỚI THỨC ĂN
- Là một dãy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- Gồm nhiều chuỗi thức ăn (nhiều dãy sinh vật) có mắt xích chung.
- Ít mắt xích.
- Nhiều mắt xích.
Hãy tìm những đặc điểm khác nhau giữa chuỗi thức ăn và lưới thức ăn?
35
Hệ sinh thái
Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần
Chuỗi và lưới thức ăn
- Các thành phần vô sinh
- Sinh vật sản xuất
- Sinh vật tiêu thụ
- Sinh vật phân giải
Chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Lưới thức ăn
36
a. Sơ đồ trên có là lưới thức ăn không? Vì sao?
b. Hãy xác định số chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên?
Bài 1:
37
Vi sinh vật
Châu chấu
Cỏ
Dê
Gà
Các chuỗi thức ăn :
Lưới thức ăn
38
Đây là hệ sinh thái nào?
Bài 2:
39
Đây là hệ sinh thái nào?
HỆ SINH THÁI HỒ GƯƠM (HỒ HOÀN KIẾM)
Bài 2:
40
Bài 3: Trong thực tiễn sản xuất người nông dân đã làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật nuôi?
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
a. Thả nhiều cá trong ao nuôi
b. Thực hiện mô hình VAC kết hợp vườn- ao - chuồng
c. Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa khô
d. Cả câu a,b,c đều đúng
d. Cả câu a,b,c đều đúng
41
Bài 4: Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sinh thái?
a. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.
b. Trồng cây gây rừng.
c. Sử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá.
d. Cả câu a, c đều đúng
d. Cả câu a, c đều đúng
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
42
-Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
-Đọc mục "em có biết" tr153
-Chuẩn bị bài thực hành:
+ Kẻ các bảng của bài 51,52
+ Tìm hiểu môi trường xung quanh nơi em đang sống
Hướng dẫn về nhà
43
Bài học kết thúc. Kính chúc các Thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học sinh học tốt!
Đến dự giờ môn sinh h?c lớp 9
Giáo viên: Hoàng Thành Chung
Trường THCS Nguyễn Thiện Thuật- Khoái Châu.
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy tìm những cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống (1), (2), (3) để hoàn thiện khái niệm quần xã?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều ................thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một ................................ và chúng có ............. mật thiết, gắn bó với nhau.
quần thể sinh vật
không gian xác định
mối quan hệ
(1)
(2)
(3)
Câu 2: Mô tả nào sau đây là một quần xã?
A. Một bầy ong mật sống trong tổ của chúng.
B. Hai đàn hươu sống ở hai hòn đảo cách xa nhau.
C. Một đàn sếu đang di cư tránh rét.
D. Một đàn hổ đang đuổi một đàn hươu, đàn chim sẻ trên cây bay nháo nhác.
D. Một đàn hổ đang đuổi một đàn hươu, đàn chim sẻ trên cây bay nháo nhác.
3
Nội dung
Hệ sinh thái
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Khái niệm chuỗi thức ăn
Khái niệm lưới thức ăn
Khái niệm
Đặc điểm
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
4
5
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
6
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
7
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
8
Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ.
TỔNG HỢP
Lá mục và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm.
Mối quan hệ:
Nhân tố vô sinh- Sinh vật
Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật.
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống.
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
9
10
Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ.
TỔNG HỢP
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm.
Mối quan hệ:
Nhân tố vô sinh - Sinh vật
Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật.
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
Động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn ... Nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết.
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
Mối quan hệ:
Sinh vật- Sinh vật
11
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh).
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
12
Từ các câu trả lời trên, chúng ta thấy vai trò của các thành phần hữu sinh trong rừng:
- Thực vật có khả năng tự dưỡng cung cấp thức ăn cho động vật khác.
- Động vật là sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và động vật.
- Vi sinh vật, giun đất, nấm .. phân giải xác động vật và thực vật thành các chất vô cơ.
Sinh vật sản xuất; sinh vật tiêu thụ; sinh vật phân giải.
Thành phần hữu sinh
13
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh.
+ Thành phần hữu sinh : Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải.
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
14
PHIM VỀ HỆ SINH THÁI RỪNG
15
PHIM VỀ HỆ SINH THÁI BIỂN
16
PHIM VỀ HỆ SINH THÁI CAO NGUYÊN
17
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh.
+ Thành phần hữu sinh : Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
18
19
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh : Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Quan sát sơ đồ và hoàn thành bài tập sau :
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
20
21
Trả lời:
22
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
?
Hãy hoàn thành các chuỗi thức ăn sau:
..... ? Bọ ngựa ? ...
..... ? Sâu ? ...
..... ? Hươu ? ...
23
24
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích......... vừa là sinh vật bị mắt xích........ tiêu thụ.
phía sau
phía trước
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
25
Xét các chuỗi thức ăn
Trong tự nhiên có 2 chuỗi thức ăn cơ bản:
Chuỗi thức ăn thực vật:
Thực vật ? Động vật ăn thực vật ? Động vật ăn thịt các cấp.
Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ:
Mùn bã hữu cơ ? Động vật ăn mùn bã ? Động vật ăn thịt các cấp.
Mùn bã hữu cơ
Giun đất
Gà
Chó sói
Hổ
Cỏ
Chuột
Rắn
26
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+Thành phần vô sinh
+Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải.
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
?
2. Lưới thức ăn
27
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
LƯỚI THỨC ĂN
28
Xác sinh vật
Vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Cây gỗ
Cây cỏ
Xét 3 chuỗi thức ăn sau:
29
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+ Thành phần vô sinh.
+ Thành phần hữu sinh (Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải).
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
2. Lưới thức ăn
Thế nào là lưới thức ăn ?
Các chuỗi thức ăn có một hoặc nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
?
30
Xác sinh vật
Vi sinh vật
Đại bàng
Cầy
Sâu ăn lá
Cây cỏ
(Sinh vật sản xuất)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật phân giải)
XÉT CHUỖI THỨC ĂN 1
31
Xác sinh vật
Vi sinh vật
Hổ
Cầy
Sâu ăn lá
Cây cỏ
(Sinh vật sản xuất)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật phân giải)
XÉT CHUỖI THỨC ĂN 2
32
Xác sinh vật
Vi sinh vật
Rắn
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Cây gỗ
XÉT CHUỖI THỨC ĂN 3
(Sinh vật sản xuất)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật tiêu thụ)
(Sinh vật phân giải)
33
I- Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh)
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
+Thành phần vô sinh
+Thành phần hữu sinh( Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thu, sinh vật phân giải)
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 52- Bài 50: HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
2. Lưới thức ăn
- Các chuỗi thức ăn có một hoặc nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
?
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
34
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN
CHUỖI THỨC ĂN
LƯỚI THỨC ĂN
- Là một dãy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- Gồm nhiều chuỗi thức ăn (nhiều dãy sinh vật) có mắt xích chung.
- Ít mắt xích.
- Nhiều mắt xích.
Hãy tìm những đặc điểm khác nhau giữa chuỗi thức ăn và lưới thức ăn?
35
Hệ sinh thái
Khái niệm hệ sinh thái
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Các thành phần
Chuỗi và lưới thức ăn
- Các thành phần vô sinh
- Sinh vật sản xuất
- Sinh vật tiêu thụ
- Sinh vật phân giải
Chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
Lưới thức ăn
36
a. Sơ đồ trên có là lưới thức ăn không? Vì sao?
b. Hãy xác định số chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên?
Bài 1:
37
Vi sinh vật
Châu chấu
Cỏ
Dê
Gà
Các chuỗi thức ăn :
Lưới thức ăn
38
Đây là hệ sinh thái nào?
Bài 2:
39
Đây là hệ sinh thái nào?
HỆ SINH THÁI HỒ GƯƠM (HỒ HOÀN KIẾM)
Bài 2:
40
Bài 3: Trong thực tiễn sản xuất người nông dân đã làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật nuôi?
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
a. Thả nhiều cá trong ao nuôi
b. Thực hiện mô hình VAC kết hợp vườn- ao - chuồng
c. Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa khô
d. Cả câu a,b,c đều đúng
d. Cả câu a,b,c đều đúng
41
Bài 4: Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sinh thái?
a. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.
b. Trồng cây gây rừng.
c. Sử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá.
d. Cả câu a, c đều đúng
d. Cả câu a, c đều đúng
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
42
-Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
-Đọc mục "em có biết" tr153
-Chuẩn bị bài thực hành:
+ Kẻ các bảng của bài 51,52
+ Tìm hiểu môi trường xung quanh nơi em đang sống
Hướng dẫn về nhà
43
Bài học kết thúc. Kính chúc các Thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học sinh học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thành Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)