Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyển |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Thế nào là quần xã sinh vật ? Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật?
HS nêu khái niệm đúng. ( 4đ )
Phân biệt:( 5đ ) Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp các cá thể cùng loài - Là tập hợp các cá thể giữa các cá thể luôn giao phối khác loài, giữa các cá hoặc giao phấn được. không giao phối (phấn) - Cấu trúc thay đổi hơn quần xã - Cấu trúc ổn định hơn - Phạm vi phân bố hẹp - Phạm vi phân bố rộng
( 1đ thuộc )
TRẢ LỜI:
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỆ SINH THÁI
Bài 50
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN:
I.THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
Quan sát một số hệ sinh thái:
Hệ sinh thái đáy biển
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Hệ sinh thái ao hồ
Hệ sinh thái sa mạc hoá
▼.Quan sát và mô tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới.(H. 50.1)
HỆ SINH THÁI
Bài 50
I.Thế nào là một hệ sinh thái?
▼Quan sát hình 50.1 và cho biết: 1.Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng 2.Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? 3.Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng ? ( Nhóm 1 & 2 thảo luận 3 phút )
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? 5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì đều gì sẽ xãy ra đối các loài động vật? Tại sao? (Nhóm 3&4 thảo luận 3 phút)
I.Thế nào là một hệ sinh thái?
HỆ SINH THÁI
Bài 50
1.Những thành vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái ? + Thành phần không sống: đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ... +Thành phần sống: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu...
2.Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm...
3.Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với các động vật rừng? Cây rừng có ý nghĩa đối với đời sống động vật: cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống...
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống thực vật? Động vật có ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật...
5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xãy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ? Nếu rừng bị chaý: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn... nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết.
HỆ SINH THÁI
Bài 50
Trả lời:
I. Thế nào là một hệ sinh tháí ?
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã ( sinh cảnh ).
HỆ SINH THÁI
Bài 50
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào ?
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm:
+ Thành phần vô sinh: đất, đá, nước… + Thành phần hữu sinh: . Sinh vật sản xuất . Sinh vật tiêu thụ . Sinh vật phân giải
( SGK tr.151) từ dòng 1 5.
Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái ở địa phương và phân tích thành phần của hệ sinh đó?
Ví dụ: Ao cá (tự nhiên), có các thành phần - Thành phần vô sinh: nước, đất, ánh sáng,.. -Thành phần hữu sinh: . Sinh vật sản xuất: các loại tảo, cây thủy sinh,…. Sinh vật tiêu thụ:cá, tép, tôm, cua, rắn,…. Sinh vật phân giải: cá, tôm…
Ví dụ: Ao cá ( tự nhiên )…
Tỉnh ta có các khu du lịch sinh thái nào ?
Sông rạch Châu thành
Cồn Qui ( Thới Sơn – CT )
Cồn Tiên (Tiên Long )
Cồn Tiên
Vườn trái cây Cái mơn
Khu du lịch Thừa Đức
Sân chim Vàm Hồ.
I. Thế nào là một hệ sinh tháí ?
HỆ SINH THÁI
Bài 50
II.Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1.Chuỗi thức ăn:
Thảo luận nhóm ( 3 phút ) ▼Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:
1.Thức ăn của chuột là gì ? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: ( Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
………….. Chuột …………….
2.Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau:
…………….. Bọ ngựa ………….
……………. Sâu …………..
……………. ……… …………….
3. Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?
4. Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ………….. vừa là sinh vật bị mắt xích …………..tiêu thụ.
Cây cỏ
Chuột
Rắn
1. Thức ăn của chuột là gì ? Động vật nào ăn thịt chuột ? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:
…… Chuột ……..
(Thức ăn của chuột)
(Động vật ăn thịt chuột)
Cây cỏ
Rắn
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
Rắn
Cây cỏ
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
Chuột
Cầy
Đại bàng
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ………………., vừa là sinh vật bị mắt xích ………………tiêu thụ.
Thế nào là một chuỗi thức ăn .
4. Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
3.Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích.Em có nhận gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
đứng trước
đứng sau
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Chuỗi thức ăn:
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
HỆ SINH THÁI
Bài 50
Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh. Ví dụ:
Cây cỏ Sâu ăn lá cây Cầy Đại bàng VSV
- Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải. Ví dụ:
Thân cây bị phân giải mối nhện
Lá cây bị phân giải động vật đáy cá chép
*Có hai loại
chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Ví dụ: cây cỏ sâu ăn lá cầy đại bàng vi sinh vật
2. Lưới thức ăn:
HỆ SINH THÁI
Bài 50
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Chuỗi thức ăn:
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
▼Quan sát hình 50.1 và thực hiện các yêu cầu sau: 1.Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào ? 2.Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
( HS trao đổi trong bàn, thời gian 2 phút, trả lời )
Trả lời: 1.Sâu ăn lá cây tham gia vào các chuỗi thức ăn sau:
2.Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chính: - Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây gỗ. - Sinh vật tiêu thụ : + Cấp 1: sâu ăn lá cây + Cấp 2: bọ ngựa, cầy. + Cấp 3: rắn, đại bàng, hổ - Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất.
Cây gỗ Sâu ăn lá cây bọ ngựa Cây gỗ sâu ăn lá cây chuột Cây gỗ sâu ăn lá cây cầy Cây gỗ sâu ăn lá cây bọ ngựa Cây cỏ sâu ăn lá cây bọ ngựa Cây cỏ sâu ăn lá cây cầy
Bài 50: HỆ SINH THÁI
Thế nào là một hệ sinh thái?
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1.Chuỗi thức ăn:
2.Lưới thức ăn:
Lưới thức ăn là gì ?
Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần nào ?
- Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung.
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh, bao gồm 3 thành phần chủ yếu là: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải.
▼Quan sát hình 50.2 và chỉ ra các mắt xích chung của lưới thức ăn.
Các mắt xích chung: cây cỏ, cây gỗ, sâu ăn lá cây, chuột, cầy, hổ, vi sinh vật...
Ta phải làm gì để bảo vệ đa
dạng các loài sinh vật.
- Không tùy tiện chặt phá cây bừa bãi, làm mất nơi ở của các loài sinh vật. - Không săn bắt động vật bừa bãi, không hốt tổ chim non ( theo ý thích). - Không dùng thuốc đánh bắt cá… Làm mất nguồn thức ăn của sinh vật. - Giữ vệ sinh nguồn nước, vệ sinh môi trường…
Bài 50
HỆ SINH THÁI
? Qua bài học này các em nắm được những kiến thức gì.
I. Hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã ( sinh cảnh).Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố môi trường. Tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
I.Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Ví dụ: Cây cỏ Chuột rắn vi sinh vật
2. Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
BÀI TẬP:
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chuột, sâu, hổ, cỏ, thỏ, dê.
Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
Vẽ các lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên.
Bài 50
Trả lời:
Cỏ
Chuột
Hổ
Vi sinh vật
Cỏ
Hổ
Thỏ
Vi sinh vật
Cỏ
Dê
Hổ
Vi sinh vật
Cỏ
Vi sinh vật
Sâu
Hổ
HỆ SINH THÁI
BÀI TẬP:
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chuột, sâu, hổ, cỏ, thỏ, dê.
Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
Vẽ các lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên.
Bài 50
b. Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên:
Cỏ
Thỏ
Dê
Sâu
Hổ
Chuột
Vi sinh vật
HỆ SINH THÁI
DẶN DÒ
Bài 50
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết: Xem lại các bài ở chương I: Sinh vật và môi trường (từ tiết 43 đến tiết 50).
Nắm lại nội dung của các bài đã học
- Làm các bài tập sau các bài đã học
- Đọc lại các phần‛ Em có biết’
HỆ SINH THÁI
HS nêu khái niệm đúng. ( 4đ )
Phân biệt:( 5đ ) Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp các cá thể cùng loài - Là tập hợp các cá thể giữa các cá thể luôn giao phối khác loài, giữa các cá hoặc giao phấn được. không giao phối (phấn) - Cấu trúc thay đổi hơn quần xã - Cấu trúc ổn định hơn - Phạm vi phân bố hẹp - Phạm vi phân bố rộng
( 1đ thuộc )
TRẢ LỜI:
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỆ SINH THÁI
Bài 50
I. THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
II. CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN:
I.THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI ?
Quan sát một số hệ sinh thái:
Hệ sinh thái đáy biển
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Hệ sinh thái ao hồ
Hệ sinh thái sa mạc hoá
▼.Quan sát và mô tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới.(H. 50.1)
HỆ SINH THÁI
Bài 50
I.Thế nào là một hệ sinh thái?
▼Quan sát hình 50.1 và cho biết: 1.Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng 2.Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? 3.Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng ? ( Nhóm 1 & 2 thảo luận 3 phút )
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? 5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì đều gì sẽ xãy ra đối các loài động vật? Tại sao? (Nhóm 3&4 thảo luận 3 phút)
I.Thế nào là một hệ sinh thái?
HỆ SINH THÁI
Bài 50
1.Những thành vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái ? + Thành phần không sống: đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ... +Thành phần sống: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu...
2.Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào? Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm...
3.Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với các động vật rừng? Cây rừng có ý nghĩa đối với đời sống động vật: cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống...
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống thực vật? Động vật có ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật nhưng đồng thời cũng góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho thực vật...
5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xãy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ? Nếu rừng bị chaý: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu khô cạn... nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết.
HỆ SINH THÁI
Bài 50
Trả lời:
I. Thế nào là một hệ sinh tháí ?
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã ( sinh cảnh ).
HỆ SINH THÁI
Bài 50
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào ?
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm:
+ Thành phần vô sinh: đất, đá, nước… + Thành phần hữu sinh: . Sinh vật sản xuất . Sinh vật tiêu thụ . Sinh vật phân giải
( SGK tr.151) từ dòng 1 5.
Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái ở địa phương và phân tích thành phần của hệ sinh đó?
Ví dụ: Ao cá (tự nhiên), có các thành phần - Thành phần vô sinh: nước, đất, ánh sáng,.. -Thành phần hữu sinh: . Sinh vật sản xuất: các loại tảo, cây thủy sinh,…. Sinh vật tiêu thụ:cá, tép, tôm, cua, rắn,…. Sinh vật phân giải: cá, tôm…
Ví dụ: Ao cá ( tự nhiên )…
Tỉnh ta có các khu du lịch sinh thái nào ?
Sông rạch Châu thành
Cồn Qui ( Thới Sơn – CT )
Cồn Tiên (Tiên Long )
Cồn Tiên
Vườn trái cây Cái mơn
Khu du lịch Thừa Đức
Sân chim Vàm Hồ.
I. Thế nào là một hệ sinh tháí ?
HỆ SINH THÁI
Bài 50
II.Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1.Chuỗi thức ăn:
Thảo luận nhóm ( 3 phút ) ▼Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:
1.Thức ăn của chuột là gì ? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: ( Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
………….. Chuột …………….
2.Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau:
…………….. Bọ ngựa ………….
……………. Sâu …………..
……………. ……… …………….
3. Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?
4. Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ………….. vừa là sinh vật bị mắt xích …………..tiêu thụ.
Cây cỏ
Chuột
Rắn
1. Thức ăn của chuột là gì ? Động vật nào ăn thịt chuột ? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:
…… Chuột ……..
(Thức ăn của chuột)
(Động vật ăn thịt chuột)
Cây cỏ
Rắn
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
Rắn
Cây cỏ
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
Chuột
Cầy
Đại bàng
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ………………., vừa là sinh vật bị mắt xích ………………tiêu thụ.
Thế nào là một chuỗi thức ăn .
4. Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
3.Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích.Em có nhận gì về mối quan hệ giữa một mắt xích đứng và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
đứng trước
đứng sau
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Chuỗi thức ăn:
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
HỆ SINH THÁI
Bài 50
Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh. Ví dụ:
Cây cỏ Sâu ăn lá cây Cầy Đại bàng VSV
- Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải. Ví dụ:
Thân cây bị phân giải mối nhện
Lá cây bị phân giải động vật đáy cá chép
*Có hai loại
chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Ví dụ: cây cỏ sâu ăn lá cầy đại bàng vi sinh vật
2. Lưới thức ăn:
HỆ SINH THÁI
Bài 50
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Chuỗi thức ăn:
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
▼Quan sát hình 50.1 và thực hiện các yêu cầu sau: 1.Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào ? 2.Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
( HS trao đổi trong bàn, thời gian 2 phút, trả lời )
Trả lời: 1.Sâu ăn lá cây tham gia vào các chuỗi thức ăn sau:
2.Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chính: - Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây gỗ. - Sinh vật tiêu thụ : + Cấp 1: sâu ăn lá cây + Cấp 2: bọ ngựa, cầy. + Cấp 3: rắn, đại bàng, hổ - Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất.
Cây gỗ Sâu ăn lá cây bọ ngựa Cây gỗ sâu ăn lá cây chuột Cây gỗ sâu ăn lá cây cầy Cây gỗ sâu ăn lá cây bọ ngựa Cây cỏ sâu ăn lá cây bọ ngựa Cây cỏ sâu ăn lá cây cầy
Bài 50: HỆ SINH THÁI
Thế nào là một hệ sinh thái?
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1.Chuỗi thức ăn:
2.Lưới thức ăn:
Lưới thức ăn là gì ?
Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần nào ?
- Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung.
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh, bao gồm 3 thành phần chủ yếu là: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân giải.
▼Quan sát hình 50.2 và chỉ ra các mắt xích chung của lưới thức ăn.
Các mắt xích chung: cây cỏ, cây gỗ, sâu ăn lá cây, chuột, cầy, hổ, vi sinh vật...
Ta phải làm gì để bảo vệ đa
dạng các loài sinh vật.
- Không tùy tiện chặt phá cây bừa bãi, làm mất nơi ở của các loài sinh vật. - Không săn bắt động vật bừa bãi, không hốt tổ chim non ( theo ý thích). - Không dùng thuốc đánh bắt cá… Làm mất nguồn thức ăn của sinh vật. - Giữ vệ sinh nguồn nước, vệ sinh môi trường…
Bài 50
HỆ SINH THÁI
? Qua bài học này các em nắm được những kiến thức gì.
I. Hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã ( sinh cảnh).Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố môi trường. Tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
I.Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1. Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Ví dụ: Cây cỏ Chuột rắn vi sinh vật
2. Lưới thức ăn: Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
BÀI TẬP:
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chuột, sâu, hổ, cỏ, thỏ, dê.
Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
Vẽ các lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên.
Bài 50
Trả lời:
Cỏ
Chuột
Hổ
Vi sinh vật
Cỏ
Hổ
Thỏ
Vi sinh vật
Cỏ
Dê
Hổ
Vi sinh vật
Cỏ
Vi sinh vật
Sâu
Hổ
HỆ SINH THÁI
BÀI TẬP:
Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: vi sinh vật, chuột, sâu, hổ, cỏ, thỏ, dê.
Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật?
Vẽ các lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên.
Bài 50
b. Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên:
Cỏ
Thỏ
Dê
Sâu
Hổ
Chuột
Vi sinh vật
HỆ SINH THÁI
DẶN DÒ
Bài 50
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết: Xem lại các bài ở chương I: Sinh vật và môi trường (từ tiết 43 đến tiết 50).
Nắm lại nội dung của các bài đã học
- Làm các bài tập sau các bài đã học
- Đọc lại các phần‛ Em có biết’
HỆ SINH THÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)