Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Trần Gia Bảo |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái ? (HST)
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái (HST)
Trong nông nghiệp người ta vận dụng mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái như thế nào ?
- Trồng trọt, chăn nuôi đa dạng các loại cây, con .
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái (HST)
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm có các thành phần chủ yếu nào ?
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái (HST)
+ Có những nhóm hệ sinh thái chính nào ? ví dụ ?
Có 3 nhóm hệ sinh thái chính:
HST trên cạn: rừng nhiệt đới, sa mạc, thảo nguyên.
HST nước mặn: rừng ngập mặn, vùng khơi, san hô.
HST nước ngọt: ao hồ, sông, suối.
Rừng nhiệt đới
Một số hệ sinh thái:
Rừng ôn đới lá rộng
Thảo nguyên khô cằn
SA VAN
Hệ sinh thái nước ngọt
HST Biển (nước mặn)
Rừng ngập mặn
San hô
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
I- Thế nào là một hệ sinh thái (HST):
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1- Thế nào là một chuỗi thức ăn?
..... Chuột .....
Cây cỏ
Rắn
..... Chuột .....
Cầy
Cây cỏ
..... Bọ ngựa .....
..... Sâu .....
..... ....... .....
Sâu ăn lá
Hươu
Rắn
Lá cây
Bọ ngựa
Cây cỏ
Hổ
Q/S h.50.2 hoàn thành bài tập sau:
- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài SV là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 1 mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1- Thế nào là một chuỗi thức ăn?
- Hãy điền các từ phù hợp vào những chỗ trống trong các câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là SV tiêu thụ mắt xích......(1), vừa là SV bị mắt xích ......(2) Tiêu thụ.
phía trước
phía sau
VD: cây cỏ chuột cầy hổ VSV
Lá cây sâu bọ ngựa rắn VSV
SV sản xuất
SV tiêu thụ(bậc 1;2;3.)
SV phân giải
Một chuỗi thức ăn đầy đủ gồm những thành phần no ?
Q/S h.50.2 hoàn thành bài tập sau:
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1- Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2- Thế nào là một lưới thức ăn?
Sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn nào?
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> bọ ngựa -> rắn ->VSV
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> cầy -> hổ -> VSV
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> cầy -> đại bàng -> VSV
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> chuột -> rắn -> VSV
Cây gỗ -> sâu ăn lá -> bọ ngựa -> rắn -> VSV
Cây gỗ -> sâu ăn lá -> cầy -> hổ -> VSV
Cây gỗ -> sâu ăn lá -> cầy -> đại bàng -> VSV
Cây gỗ -> sâu ăn lá -> chuột -> rắn -> VSV
Các chuỗi thức ăn trên loài nào là mắt xích chung ?
Sâu ăn lá và VSV là mắt xích chung
mắt xích chung
QS hình 50.2: cho biết những sinh vật nào là mắt xích chung ?
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
2- Thế nào là một lưới thức ăn?
+ Lưới thức ăn là gì ? ví dụ ?
Chuột rắn
Hươu hổ
SV sản xuất
SV tiêu thụ(bậc 1;2;3.)
SV phân giải
- Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của HST ?
VD:Cây cỏ sâu cầy đại bàng vi sinh vật
Tiết 52: hệ sinh thái
2- Thế nào là một lưới thức ăn?
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái(HST)
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2/Thế nào là một lưới thức ăn?
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là SV tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là SV bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- HST bao gồm quần xã sinh vật và khu vực của quần xã(sinh cảnh)
- Trong HST, các sv luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của MT tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
VD: cây cỏ chuột cầy hổ VSV
Chuột rắn
Hươu hổ
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn
VD:Cây cỏ sâu cầy đại bàng vi sinh vật
Bài tập
1/ chuỗi thức ăn nào sau đây có đầy đủ các thành phần:
a, cỏ -> chuột -> rắn.
b, cỏ -> sâu -> cầy -> đại bàng
c, cỏ -> sâu -> cầy -> vi sinh vật
d, sâu -> cầy -> hổ -> vi sinh vật.
2/ Nhóm sinh vật sau đây toàn là sinh vật phân giải:
a, cỏ, cầy, vi sinh vật, đại bàng.
b, châu chấu, nấm, hổ, bọ ngựa.
c, vi sinh vật, bọ ngựa, nấm.
d, vi sinh vật, giun đất, nấm, địa y.
Dặn dò
Về nhà học bài, trả lời các sâu hỏi sách giáo khoa.
- ôn lại toàn bộ kiến phần sinh vật và môi trường.
phim
I- Thế nào là một hệ sinh thái ? (HST)
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái (HST)
Trong nông nghiệp người ta vận dụng mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái như thế nào ?
- Trồng trọt, chăn nuôi đa dạng các loại cây, con .
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái (HST)
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm có các thành phần chủ yếu nào ?
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái (HST)
+ Có những nhóm hệ sinh thái chính nào ? ví dụ ?
Có 3 nhóm hệ sinh thái chính:
HST trên cạn: rừng nhiệt đới, sa mạc, thảo nguyên.
HST nước mặn: rừng ngập mặn, vùng khơi, san hô.
HST nước ngọt: ao hồ, sông, suối.
Rừng nhiệt đới
Một số hệ sinh thái:
Rừng ôn đới lá rộng
Thảo nguyên khô cằn
SA VAN
Hệ sinh thái nước ngọt
HST Biển (nước mặn)
Rừng ngập mặn
San hô
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
I- Thế nào là một hệ sinh thái (HST):
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1- Thế nào là một chuỗi thức ăn?
..... Chuột .....
Cây cỏ
Rắn
..... Chuột .....
Cầy
Cây cỏ
..... Bọ ngựa .....
..... Sâu .....
..... ....... .....
Sâu ăn lá
Hươu
Rắn
Lá cây
Bọ ngựa
Cây cỏ
Hổ
Q/S h.50.2 hoàn thành bài tập sau:
- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài SV là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 1 mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1- Thế nào là một chuỗi thức ăn?
- Hãy điền các từ phù hợp vào những chỗ trống trong các câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là SV tiêu thụ mắt xích......(1), vừa là SV bị mắt xích ......(2) Tiêu thụ.
phía trước
phía sau
VD: cây cỏ chuột cầy hổ VSV
Lá cây sâu bọ ngựa rắn VSV
SV sản xuất
SV tiêu thụ(bậc 1;2;3.)
SV phân giải
Một chuỗi thức ăn đầy đủ gồm những thành phần no ?
Q/S h.50.2 hoàn thành bài tập sau:
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1- Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2- Thế nào là một lưới thức ăn?
Sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn nào?
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> bọ ngựa -> rắn ->VSV
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> cầy -> hổ -> VSV
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> cầy -> đại bàng -> VSV
Cây cỏ -> sâu ăn lá -> chuột -> rắn -> VSV
Cây gỗ -> sâu ăn lá -> bọ ngựa -> rắn -> VSV
Cây gỗ -> sâu ăn lá -> cầy -> hổ -> VSV
Cây gỗ -> sâu ăn lá -> cầy -> đại bàng -> VSV
Cây gỗ -> sâu ăn lá -> chuột -> rắn -> VSV
Các chuỗi thức ăn trên loài nào là mắt xích chung ?
Sâu ăn lá và VSV là mắt xích chung
mắt xích chung
QS hình 50.2: cho biết những sinh vật nào là mắt xích chung ?
Tiết 52: hệ sinh thái
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
2- Thế nào là một lưới thức ăn?
+ Lưới thức ăn là gì ? ví dụ ?
Chuột rắn
Hươu hổ
SV sản xuất
SV tiêu thụ(bậc 1;2;3.)
SV phân giải
- Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của HST ?
VD:Cây cỏ sâu cầy đại bàng vi sinh vật
Tiết 52: hệ sinh thái
2- Thế nào là một lưới thức ăn?
Tiết 52: hệ sinh thái
I- Thế nào là một hệ sinh thái(HST)
II- Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2/Thế nào là một lưới thức ăn?
- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là SV tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là SV bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- HST bao gồm quần xã sinh vật và khu vực của quần xã(sinh cảnh)
- Trong HST, các sv luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của MT tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
VD: cây cỏ chuột cầy hổ VSV
Chuột rắn
Hươu hổ
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn
VD:Cây cỏ sâu cầy đại bàng vi sinh vật
Bài tập
1/ chuỗi thức ăn nào sau đây có đầy đủ các thành phần:
a, cỏ -> chuột -> rắn.
b, cỏ -> sâu -> cầy -> đại bàng
c, cỏ -> sâu -> cầy -> vi sinh vật
d, sâu -> cầy -> hổ -> vi sinh vật.
2/ Nhóm sinh vật sau đây toàn là sinh vật phân giải:
a, cỏ, cầy, vi sinh vật, đại bàng.
b, châu chấu, nấm, hổ, bọ ngựa.
c, vi sinh vật, bọ ngựa, nấm.
d, vi sinh vật, giun đất, nấm, địa y.
Dặn dò
Về nhà học bài, trả lời các sâu hỏi sách giáo khoa.
- ôn lại toàn bộ kiến phần sinh vật và môi trường.
phim
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Gia Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)