Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Uyeân Nhi |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC
SINH HỌC 9
Bài 55
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
( tiếp theo)
Quan sát hình ảnh ô nhiễm môi trường
Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Kông, 26/07/1969.
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm thuốc trừ sâu
Ô nhiễm môi trường
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam
Đúng 8h15 phút sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử phát nổ ở độ cao 580 m trên bầu trời Hiroshima, tạo nên một khối cầu lửa khổng lồ và phát tán khắp bề mặt thành phố sức nóng 4.000 độ C.
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Hậu quả do ô nhiễm môi trường là gì?
Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
-Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
-Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
Tạo điều kiện cho nhiều vi sinh vật phát triển gây bệnh
Nhiều loài động vật bị chết
Mưa axít phá hủy rừng cây
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
-Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
Tạo điều kiện cho nhiều vi sinh vật phát triển gây bệnh
Làm suy thoái hệ sinh thái và môi trường sống của sinh vật.
III. Hạn chế ô nhiễm môi trường :
IV. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
Sử dụng năng lượng gió
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
Trồng cây xanh
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Nêu các biện pháp chủ yếu hạn chế ô nhiễm không khí?
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT- SINH HOẠT
Lắp đặt bộ lọc xử lý khói bụi cho bếp , nhà máy ,lò nung
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Nước thải từ các nhà máy
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Tạo bể lắng và lọc nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí cơ học, hoá học và sinh học.
Nước thải sinh hoạt
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật.
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
Nêu các biện pháp làm hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?
Trồng rau sạch.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng liều lượng, đúng quy cách.
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các chất thải rắn?
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
Thu gom rác
Phân loại các rác thải rắn để xử lí như để tái chế, đốt ... một cách hợp lí.
Quan sát các hình trong sách giáo khoa và liên hệ thực tế cuộc sống, sau đó chọn một số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3…) và ghi vào cột ghi kết quả ở bảng 55, SGK trang 168.
Thảo luận nhóm
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a, b, d,e g, i, k, l, m, o
c, d, e, g, i, k, l, m, o
g, k, l, n
d, e, g, h, k,
l, m
g, k, l,n
c, d, e, g, k, l, m, n
g, i, k
g, i, k, o, p
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a, b, d,e g, i, k, l, m, o
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
c, d, e, g, i, k, l, m, o
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
g, k, l, n
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
d, e, g, h, k,
l, m
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
g, k, l,n
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
c, d, e, g, k, l, m, n
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
g, i, k
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
g, i, k, o, p
Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?
Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961
Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người
CỦNG CỐ
1/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
* Yếu tố nào sau đây không phải là tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường?
A. Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong việc bảo vệ cây trồng.
B. Các khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
C. Dùng quá liều thuốc trừ sâu trên ruộng.
D. Các tiếng ồn quá mức do xe cộ.
2. Tác hại chủ yếu của ô nhiễm môi trường là:
a/ Ảnh hưởng tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống của con người.
b/ Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
c/ Ảnh hưởng đến các tài sản văn hóa của con người.
d/ Làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trử của con người
Chọn ý đúng nhất trong các ý a, b, c, d của các câu sau:
a/
Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK/169
Chuẩn bị trước bài mới: Thực hành-Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương (tiết 1).
Kẻ các bảng 56.1, 56.2, vào vở( điều tra trước tình hình ô nhiễm ở địa phương mình đang sinh sống.
Bài học đã kết thúc!
CẢM ƠN CÁC EM
VÀ QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
SINH HỌC 9
Bài 55
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
( tiếp theo)
Quan sát hình ảnh ô nhiễm môi trường
Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Kông, 26/07/1969.
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm thuốc trừ sâu
Ô nhiễm môi trường
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam
Đúng 8h15 phút sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử phát nổ ở độ cao 580 m trên bầu trời Hiroshima, tạo nên một khối cầu lửa khổng lồ và phát tán khắp bề mặt thành phố sức nóng 4.000 độ C.
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
Hậu quả do ô nhiễm môi trường là gì?
Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
-Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
-Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
Tạo điều kiện cho nhiều vi sinh vật phát triển gây bệnh
Nhiều loài động vật bị chết
Mưa axít phá hủy rừng cây
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
-Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.
Tạo điều kiện cho nhiều vi sinh vật phát triển gây bệnh
Làm suy thoái hệ sinh thái và môi trường sống của sinh vật.
III. Hạn chế ô nhiễm môi trường :
IV. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
III. Hậu quả do ô nhiễm môi trường:
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
Sử dụng năng lượng gió
Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
1. Hạn chế ô nhiễm không khí:
Trồng cây xanh
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Nêu các biện pháp chủ yếu hạn chế ô nhiễm không khí?
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT- SINH HOẠT
Lắp đặt bộ lọc xử lý khói bụi cho bếp , nhà máy ,lò nung
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt)
1. Hạn chế ô nhiễm không khí.
2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Nước thải từ các nhà máy
Những biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước:
Tạo bể lắng và lọc nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí cơ học, hoá học và sinh học.
Nước thải sinh hoạt
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật.
3. Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.
Nêu các biện pháp làm hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?
Trồng rau sạch.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng liều lượng, đúng quy cách.
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các chất thải rắn?
Xây dựng nhà máy xử lí rác
Chôn lấp và đốt rác một cách khoa học
4. Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
Thu gom rác
Phân loại các rác thải rắn để xử lí như để tái chế, đốt ... một cách hợp lí.
Quan sát các hình trong sách giáo khoa và liên hệ thực tế cuộc sống, sau đó chọn một số biện pháp hạn chế ô nhiễm ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c…) ứng với mỗi tác dụng ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3…) và ghi vào cột ghi kết quả ở bảng 55, SGK trang 168.
Thảo luận nhóm
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a, b, d,e g, i, k, l, m, o
c, d, e, g, i, k, l, m, o
g, k, l, n
d, e, g, h, k,
l, m
g, k, l,n
c, d, e, g, k, l, m, n
g, i, k
g, i, k, o, p
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
a, b, d,e g, i, k, l, m, o
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
c, d, e, g, i, k, l, m, o
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
g, k, l, n
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
d, e, g, h, k,
l, m
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
g, k, l,n
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
c, d, e, g, k, l, m, n
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
g, i, k
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
g, i, k, o, p
Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường?
Bác Hồ với tết trồng cây năm 1961
Vì lợi ích mười năm trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm trồng người
CỦNG CỐ
1/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
* Yếu tố nào sau đây không phải là tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường?
A. Lạm dụng thuốc diệt cỏ trong việc bảo vệ cây trồng.
B. Các khí thải từ các nhà máy công nghiệp.
C. Dùng quá liều thuốc trừ sâu trên ruộng.
D. Các tiếng ồn quá mức do xe cộ.
2. Tác hại chủ yếu của ô nhiễm môi trường là:
a/ Ảnh hưởng tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống của con người.
b/ Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
c/ Ảnh hưởng đến các tài sản văn hóa của con người.
d/ Làm tổn thất nguồn tài nguyên dự trử của con người
Chọn ý đúng nhất trong các ý a, b, c, d của các câu sau:
a/
Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK/169
Chuẩn bị trước bài mới: Thực hành-Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương (tiết 1).
Kẻ các bảng 56.1, 56.2, vào vở( điều tra trước tình hình ô nhiễm ở địa phương mình đang sinh sống.
Bài học đã kết thúc!
CẢM ƠN CÁC EM
VÀ QUÝ THẦY CÔ ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Uyeân Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)