Bài 50. Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Trương Hoàng Hải Yến | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 50
Hệ sinh thái
Giáo viên: Trương Hoàng Hải Yến
Trường THCS Hòa Long
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu ví dụ?












Khu vực sống
QXSV
QTSV(n)
QTSV1
QTSV2
là đơn vị sinh học gì?
Tiết 50
Hệ sinh thái
I. Thế nào là một hệ sinh thái?

Hãy quan sát hình một quần xã hồ và khu vực sống của quần xã, kể tên những nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh?
I. Thế nào là một hệ sinh thái?

Hồ
Cá, rùa, ốc, cua, dong…QXSV: SV  SV
Khu vực sống: đất, đá, bùn, nước,…NTVS
hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định
hệ sinh thái hồ.
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Từ khái niệm hệ sinh thái, có nhận xét gì về mối quan hệ giữa QXSV và HST?
QXSV chỉ là một phần của HST. Nó chính là nhân tố hữu sinh của HST.
Câu 1: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
Câu 5: Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
Câu 1:
Thành phần vô sinh: Đất, đá, không khí, lá rụng…
Thành phần hữu sinh: Động vật, thực vật, nấm, địa y…
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của: vi khuẩn, nấm, giun đất…
Câu 3: Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống.
Câu 4: Động vật ăn thực vật nhưng có thể góp phần thụ phấn và phát tán cho thực vật, phân bón cho động vật.
Câu 5: Nếu rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, khí hậu khô hạn… nhiều loài động vật nhất là các loài ưa ẩm sẽ bị chết.
Từ các câu trả lời trên, chúng ta thấy vai trò của các thành phần hữu cơ trong rừng :

Thực vật có khả năng tự dưỡng cung cấp thức ăn cho động vật khác
 sinh vật sản xuất
ĐV là sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và động vật  sinh vật tiêu thụ
Vi sinh vật, giun đất, nấm… phân giải các chất hữu cơ do thực vật hoặc động vật chết đi
 sinh vật phân giải
Một HST hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?
HST vườn QG Tràm Chim
Hệ sinh thái biển
Hệ sinh thái hoang mạc
Hệ sinh thái nông nghiệp
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn
Bài tập  (SGK 153)
Quan sát hình cho biết:

Thức ăn của chuột là gì? ĐV nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của dãy sau:

.... Chuột  ….
cây cỏ  Chuột  rắn
sâu  Chuột  cầy
Tương tự điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các dãy sau:



.........  bọ ngựa  ......



.........  sâu  ......



......... hươu  ......
Sâu
bọ ngựa
rắn
Cây
sâu
bọ ngựa
Cây cỏ
hươu
hổ
Sâu  bọ ngựa  rắn
Cây  sâu  bọ ngựa
Cây cỏ  hươu  hổ
 Các sinh vật trong những dãy trên có mối quan hệ gì với nhau?
Nếu gọi mỗi sinh vật trong dãy trên là 1 mắt xích thì em có nhận xét gì về mối quan hệ của một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong dãy trên?
Sâu  bọ ngựa  rắn
Cây  sâu  bọ ngựa
Cây cỏ  hươu  hổ
Các dãy trên có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi mắt xích ăn mắt xích đứng trước, bị mắt xích đứng sau ăn
Như vậy, các dãy trên gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong dãy vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
 Mỗi dãy trên được gọi là 1 chuỗi thức ăn.
Bài  (SGK152) :
Quan sát hình 50.2 và cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
( mỗi chuỗi khoảng 4 mắt xích).
sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn:
cây gỗ  sâu ăn lá cây  bọ ngựa  rắn
cây gỗ  sâu ăn lá cây  chuột  cầy
cây gỗ  sâu ăn lá cây  cầy  đại bàng
cây cỏ  sâu ăn lá cây  cầy  hổ
 Từ ví dụ trên, em có nhận xét gì về khả năng tham gia các chuỗi thức ăn khác nhau của sâu ăn lá cây?
Sâu ăn lá cây có khả năng tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau
Quan sát các chuỗi thức ăn và cho biết: Có thể ghép các chuỗi thức ăn đó lại với nhau được không? Dựa vào cơ sở nào?
cây gỗ  sâu ăn lá cây  bọ ngựa  rắn
cây gỗ  sâu ăn lá cây  chuột  rắn
cây gỗ  sâu ăn lá cây  chuột  cầy
cây gỗ  sâu ăn lá cây  cầy  đại bàng
cây cỏ  sâu ăn lá cây  cầy  hổ
Có thể ghép các chuỗi thức ăn trên lại thông qua mắt xích sâu ăn lá cây:
Cây gỗ
Cây cỏ
Sâu ăn lá cây
chuột
bọ ngựa
rắn
Vi sinh vật
cầy
hổ
Đại bàng
lưới thức ăn
2. Thế nào là một lưới thức ăn?
lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
Bài  (SGK152) :
Quan sát hình 50.2 và thực hiện yêu cầu 2:
Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái

Sinh vật sản xuất: Cây cỏ, cây gỗ
Sinh vật tiêu thụ:
sâu, hươu, chuột  sv tiêu thụ cấp 1
rắn, cầy, chuột, bọ ngựa  sv tiêu thụ cấp 2
hổ, đại bàng , rắn sv tiêu thụ cấp 3
Sinh vật phân giải: nấm, giun, vi sinh vật, địa y
Từ bài tập trên, cho biết, một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh bao gồm mấy thành phần, là những thành phần nào?
Vai trò của các loại sinh vật trong chuỗi thức ăn?
sinh vật sản xuất: tổng hợp các chất vô cơ  hữu cơ.
Sinh vật tiêu thụ:
ĐV ăn TV hoặc ăn ĐV sử dụng chất hữu cơ
Sinh vật phân giải: gồm vi khuẩn, nấm… chúng phân giải chất hữu cơ (xác động thực vật) thành chất vô cơ
Có sự tuần hoàn vật chất (kèm theo năng lượng) trong hệ sinh thái
Sự tuần hoàn vật chất (kèm theo năng lượng) trong hệ sinh thái


a. một quần thể các cây lúa
b. một quần xã sinh vật
c. một hệ sinh thái
d. cả a, b, c đều sai.
đáp án c
Bài tập 1
Chọn đáp án đúng. Ruộng lúa là:

a. Hãy lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.
b. Từ các chuỗi thức ăn vừa lập hãy ghép thành một lưới thức ăn
Bài tập 2
Cho các sinh vật: muỗi, ếch, rắn, đại bàng, chuột, mèo, lúa, thạch sùng, vi sinh vật.

Bài tập 2
a. Lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.

muỗi
ếch
rắn
đại bàng
lúa
chuột
mèo
vi sinh vật
thạch sùng
muỗi
rắn
đại bàng
Bài tập 2
b. Từ các chuỗi thức ăn vừa lập ghép thành một lưới thức ăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hoàng Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)