Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thuần |
Ngày 04/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Hân hoan chào đón quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp 9.1
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
Tháng 3 năm 2016
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP HUYỆN DIÊN KHÁNH
BỘ MÔN: SINH HỌC 9
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thùy Diễm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho ví dụ.
2/ Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
HỆ SINH THÁI
Quần xã sinh vật
MÔI TRƯỜNG
Quan sát hình 50.1/SGK/150 và đoạn phim v? một hệ sinh thái rừng nhiệt đới
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3/ Th?c v?t và động vật rừng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
4/ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? T?i sao?
Th?o lu?n nhóm (3 phút)
1/ Những thành phần có thể có trong hệ sinh thái rừng?
H 50.1. Mô tả một HST rừng nhiệt đới
1/ Những thành phần có thể có trong hệ sinh thái rừng?
Thành phần vô sinh:đất đá,nước,mùn hữu cơ,lá rụng .
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
-> Sinh c?nh
-> Qu?n xã
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: giun đất, nấm, vi khuẩn, .
3/ Th?c v?t và động vật rừng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Thực vật rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
Động vật rừng ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật như: giúp thụ phấn, phát tán, bắt sâu, bón phân cho thực vật,.
4/ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?
Vì mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu thay đổi.
Nhiều loài động vật sẽ bị chết
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc điểm gì?
Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)
Cánh đồng lúa có phải là hệ sinh thái không?
? Cánh đồng lúa là hệ sinh thái nhân tạo
Hệ sinh thái nhân tạo:
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh:
+ Các thành phần vô sinh: đất , đá, nước, thảm mục, …
+ Sinh vật sản xuất là thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ : động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, ...
Thành phần hữu sinh
H? sinh thỏi
Thành phần
vô sinh
thực vật
: §ất, đá, th¶m môc…
(Quần xã)
Sinh vật tiêu thụ:
Sinh vật phân giải:
(Sinh cảnh)
Sinh vật sản xuất:
động vật ăn TV, ĐV ăn thịt
Vì sao nói HST là một hệ thống hoàn chỉnh
và tương đối ổn định?
vi khuẩn,
nấm, .
Dấu hiệu để nhận biết một hệ sinh thái là gì?
-> Dấu hiệu nhận biết một hệ sinh thái:
2. Sinh cảnh
3. Đủ các thành phần, giữa các thành phần có quan hệ dinh dưỡng với nhau và với sinh cảnh
4. Có lịch sử tồn tại, phát triển lâu dài.
1. Nhiều quần thể khác loài
Thực vật
Động vật
ánh sáng mặt trời
Chất vô cơ
Thực vật
Động vật
SV phân giải
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
CO2
O2
H2O
SV phân giải
Rắn
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Cây gỗ
Cây lúa
Cầy
- Thức ăn của chuột là gì?
- Động vật nào ăn thịt chuột?
Chuỗi thức ăn là gì?
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 1
Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 2
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 3
Sinh vật
phân giải
Trong hệ sinh thái luôn có sự tuần hoàn vật chất
Thực vật
Vô cơ
Động vật
Mùn hữu cơ
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Chuột
Sâu
Rắn
Cầy
Rắn
Rắn
Chuột
Chuột
Thực vật
Thực vật
Thực vật
Vi sinh vật
Vi sinh vật
Vi sinh vật
Vi sinh vật
Thực vật
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
phân giải
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Bọ ngựa
Thực vật
Sâu
Chuột
Cầy
Rắn
Đại bàng
Vi sinh vật
Cho 1 quần xã sinh vật đơn giản gồm:
thỏ, thực vật, gà, cáo, vi sinh vật, đại bàng.
Hãy thành lập một lưới thức ăn có đủ các quần thể sinh vật đó.
Vận dụng mối quan hệ dinh dưỡng giữa
các loài sinh vật trong HST, người ta đã
có những biện pháp gì để tận dụng
nguồn thức ăn trong chăn nuôi,
trồng trọt nhằm nâng cao năng suất?
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
V A
C
BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG
Trồng và bảo vệ rừng.
Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lý.
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
Cấm chặt phá rừng bừa bãi
Phòng, chống cháy rừng.
Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư.
Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân
34
Câu 1: Hệ sinh thái gồm:
A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh
B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh
C. Các cá thể và sinh cảnh
D. Các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Khi một con Cáo ăn thịt một con Thỏ, khi đó,
con Cáo gọi là gì?
A. Sinh vật sản xuất.
B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1.
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2.
D. Sinh vật phân giải.
Câu 3: Tại sao HST là 1 hệ thống sinh học hoàn chỉnh
và tương đối ổn định ?
A. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động với
các thành phần vô sinh của sinh cảnh
B. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau,
kìm hãm nhau
C. Vì sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh nhau
D. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau
đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài, nắm vững khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên, phân biệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
- Làm BT 2/153, trả lời câu hỏi SGK/153
- Đọc mục: “Em có biết” SGK/153.
-Học bài theo các nội dung đã hướng dẫn ở cuối mỗi bài học trong chương 1 và 2 để chuẩn bị kiểm tra ở tiết 53
KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO MẠNH KHỎE !
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI
Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật:
cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.
cây cỏ
bọ rùa
ếch nhái
châu chấu
gà rừng
dê
cáo
hổ
diều hâu
xác chết của sinh vật
nấm
vi khuẩn
Lưới thức ăn:
Quần thể A
hệ sinh
thái
Cá thể
Quần thể
sinh vật
Quần xã
sinh vật
+ Khu vực
sống
Quần thể C
Quần thể B
quần xã sinh vật
khu vực sống
Tìm các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn sau?
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
Tháng 3 năm 2016
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP HUYỆN DIÊN KHÁNH
BỘ MÔN: SINH HỌC 9
Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Thùy Diễm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/ Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho ví dụ.
2/ Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
HỆ SINH THÁI
Quần xã sinh vật
MÔI TRƯỜNG
Quan sát hình 50.1/SGK/150 và đoạn phim v? một hệ sinh thái rừng nhiệt đới
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3/ Th?c v?t và động vật rừng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
4/ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? T?i sao?
Th?o lu?n nhóm (3 phút)
1/ Những thành phần có thể có trong hệ sinh thái rừng?
H 50.1. Mô tả một HST rừng nhiệt đới
1/ Những thành phần có thể có trong hệ sinh thái rừng?
Thành phần vô sinh:đất đá,nước,mùn hữu cơ,lá rụng .
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
-> Sinh c?nh
-> Qu?n xã
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: giun đất, nấm, vi khuẩn, .
3/ Th?c v?t và động vật rừng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Thực vật rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
Động vật rừng ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật như: giúp thụ phấn, phát tán, bắt sâu, bón phân cho thực vật,.
4/ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?
Vì mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu thay đổi.
Nhiều loài động vật sẽ bị chết
Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc điểm gì?
Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)
Cánh đồng lúa có phải là hệ sinh thái không?
? Cánh đồng lúa là hệ sinh thái nhân tạo
Hệ sinh thái nhân tạo:
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?
Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh:
+ Các thành phần vô sinh: đất , đá, nước, thảm mục, …
+ Sinh vật sản xuất là thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ : động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, ...
Thành phần hữu sinh
H? sinh thỏi
Thành phần
vô sinh
thực vật
: §ất, đá, th¶m môc…
(Quần xã)
Sinh vật tiêu thụ:
Sinh vật phân giải:
(Sinh cảnh)
Sinh vật sản xuất:
động vật ăn TV, ĐV ăn thịt
Vì sao nói HST là một hệ thống hoàn chỉnh
và tương đối ổn định?
vi khuẩn,
nấm, .
Dấu hiệu để nhận biết một hệ sinh thái là gì?
-> Dấu hiệu nhận biết một hệ sinh thái:
2. Sinh cảnh
3. Đủ các thành phần, giữa các thành phần có quan hệ dinh dưỡng với nhau và với sinh cảnh
4. Có lịch sử tồn tại, phát triển lâu dài.
1. Nhiều quần thể khác loài
Thực vật
Động vật
ánh sáng mặt trời
Chất vô cơ
Thực vật
Động vật
SV phân giải
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
CO2
O2
H2O
SV phân giải
Rắn
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Cây gỗ
Cây lúa
Cầy
- Thức ăn của chuột là gì?
- Động vật nào ăn thịt chuột?
Chuỗi thức ăn là gì?
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 1
Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 2
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 3
Sinh vật
phân giải
Trong hệ sinh thái luôn có sự tuần hoàn vật chất
Thực vật
Vô cơ
Động vật
Mùn hữu cơ
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Chuột
Sâu
Rắn
Cầy
Rắn
Rắn
Chuột
Chuột
Thực vật
Thực vật
Thực vật
Vi sinh vật
Vi sinh vật
Vi sinh vật
Vi sinh vật
Thực vật
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
phân giải
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Bọ ngựa
Thực vật
Sâu
Chuột
Cầy
Rắn
Đại bàng
Vi sinh vật
Cho 1 quần xã sinh vật đơn giản gồm:
thỏ, thực vật, gà, cáo, vi sinh vật, đại bàng.
Hãy thành lập một lưới thức ăn có đủ các quần thể sinh vật đó.
Vận dụng mối quan hệ dinh dưỡng giữa
các loài sinh vật trong HST, người ta đã
có những biện pháp gì để tận dụng
nguồn thức ăn trong chăn nuôi,
trồng trọt nhằm nâng cao năng suất?
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
V A
C
BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG
Trồng và bảo vệ rừng.
Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lý.
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
Cấm chặt phá rừng bừa bãi
Phòng, chống cháy rừng.
Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư.
Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân
34
Câu 1: Hệ sinh thái gồm:
A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh
B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh
C. Các cá thể và sinh cảnh
D. Các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Khi một con Cáo ăn thịt một con Thỏ, khi đó,
con Cáo gọi là gì?
A. Sinh vật sản xuất.
B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1.
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2.
D. Sinh vật phân giải.
Câu 3: Tại sao HST là 1 hệ thống sinh học hoàn chỉnh
và tương đối ổn định ?
A. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động với
các thành phần vô sinh của sinh cảnh
B. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau,
kìm hãm nhau
C. Vì sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh nhau
D. Vì sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau
đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài, nắm vững khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên, phân biệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
- Làm BT 2/153, trả lời câu hỏi SGK/153
- Đọc mục: “Em có biết” SGK/153.
-Học bài theo các nội dung đã hướng dẫn ở cuối mỗi bài học trong chương 1 và 2 để chuẩn bị kiểm tra ở tiết 53
KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO MẠNH KHỎE !
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI
Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật:
cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.
cây cỏ
bọ rùa
ếch nhái
châu chấu
gà rừng
dê
cáo
hổ
diều hâu
xác chết của sinh vật
nấm
vi khuẩn
Lưới thức ăn:
Quần thể A
hệ sinh
thái
Cá thể
Quần thể
sinh vật
Quần xã
sinh vật
+ Khu vực
sống
Quần thể C
Quần thể B
quần xã sinh vật
khu vực sống
Tìm các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn sau?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thuần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)