Bài 50. Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Phan Hung Cuong | Ngày 10/05/2019 | 195

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:










Môi trường sống
QXSV
QTSV(n)
QTSV1
QTSV2
Là đơn
vị sinh
học gì ?
Tiết 51: Bài 50
HỆ SINH THÁI
Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong
hệ sinh thái rừng.
Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.
+ Thành phần vô sinh: Đất, nước, nhiệt độ …
+ Thành phần hữu sinh: Động vật, thực vật.
Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào ?
Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào ?
Lá mục: Thức ăn của vi khuẩn, nấm …
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng ?
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng ?
Cây rừng: Là thức ăn, nơi ở của động vật…
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật ?
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật ?
Động vật ăn thực vật, thụ phấn, phát tán và bón phân cho thực vật.
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì
điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ?
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì
điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ? Tại sao ?
Rừng cháy: Mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu thay đổi.
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Từ khái niệm hệ sinh thái, có nhận xét gì về mối quan hệ giữa QXSV và HST?
 QXSV chỉ là một phần của HST. Nó chính là NT hữu sinh của HST.
Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Tiết 51 HỆ SINH THÁI
Vậy, một HST hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?
HST hoàn chỉnh gồm:
Thành phần vô sinh: Đất, đá, mùn hữu cơ, lá rụng…
Thành phần hữu sinh:
+SV sản xuất là thực vật
+SV tiêu thụ gồm có ĐV ăn hoặc ký sinh trên TV và ĐV ăn thịt hoặc ký sinh trên ĐV
+SV phân giải như vi khuẩn, nấm….
?. Lấy một vài ví dụ hệ sinh thái
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
1 lu?i th?c an c?a HST r?ng
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
? Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong chuỗi thức ăn sau
?
Chuột
Cây cỏ
Rắn
?
?
?
Chuột
Cây cỏ
Cầy
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong chuỗi thức ăn sau
?
Bọ ngựa
Sâu ăn lá cây
Rắn
?
?
Sâu ăn lá cây
Cây
Bọ ngựa
?
?
Cầy
Chuột
Đại bàng
?
? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống trong các chuỗi thức ăn sau:
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xíchsđgsgfd vừa là sinh vật bị mắt xích tiêu thụ.
phía sau
phía trước
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?

Quan sát hình 50.2
hoạt động nhóm ,thực hiện lệnh sau:
Cây gỗ
Sâu ăn lá cây
Bọ ngựa
Cây gỗ
Cầy
Cây cỏ
Cây cỏ
Cây cỏ
Bọ ngựa
Chuột
Cầy
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Cây gỗ
Chuột
Các chuỗi thức ăn có sâu ăn lá cây tham gia:
H3
Có thể ghép các chuỗi thức ăn trên lại thông qua mắt xích sâu ăn lá cây:
Cây gỗ
Cây cỏ
Sâu ăn lá cây
chuột
bọ ngựa
rắn
Vi sinh vật
cầy
hổ
Đại bàng
lưới thức ăn
2. Thế nào là một lưới thức ăn?
lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
?.Quan sát hình 50.2 và thực hiện yêu cầu 2:
Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ
yếu của hệ sinh thái
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hươu
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn,chu?t
Sinh vật tiêu thụ cấp 3: Rắn, đại bàng, hổ
Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hươu
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn,chu?t
Sinh vật tiêu thụ cấp 3: Rắn, đại bàng, hổ
Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất
Sắp xếp sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
Sinh vật tiêu thụ:
.Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.
Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn, chu?t.
Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, giun đất.
Từ bài tập trên, cho biết, một lưới thức ăn hoàn chỉnh
bao gồm mấy thành phần, là những thành phần nào?
Vai trò của các loại sinh vật trong lưới thức ăn?
sinh vật sản xuất: tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.(SVTD:TV,Tảo.)
Sinh vật tiêu thụ:
ĐV ăn hoặc ký sinh trên TV ,ĐV ăn hoặc ký sinh trên ĐV sử dụng chất hữu cơ
Sinh vật phân giải: gồm vi khuẩn, nấm… chúng phân giải chất hữu cơ (xác động, thực vật) thành chất vô cơ
 có sự tuần hoàn vật chất (kèm theo năng lượng) trong hệ sinh thái
Sự tuần hoàn vật chất (kèm theo năng lượng) trong hệ sinh thái
Câu 1: Trong thực tiễn sản xuất người nông dân đã làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật nuôi
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a. Thả nhiều cá trong ao nuôi
b. Thực hiện mô hình VAC kết hợp vườn- ao - chuồng
c. Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa khô
d. Cả câu a,b,c đều đúng
Câu 2: Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến hệ sinh thái?
a. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.
b. Trồng cây gây rừng.
c. Sử dụng mìn, lưới có mắt nhỏ để đánh bắt cá
d. Cả câu a,c đều đúng

a. Hãy lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.
b. Từ các chuỗi thức ăn vừa lập hãy ghép thành một lưới thức ăn
Bài tập (nhóm)
Cho các sinh vật: muỗi, ếch, rắn, đại bàng, chuột, mèo, lúa, thạch sùng, vi sinh vật.

Bài tập (PBT):
a. Lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.

muỗi
ếch
rắn
đại bàng
lúa
chuột
mèo
vi sinh vật
thạch sùng
muỗi
rắn
đại bàng
Bài tập
b. Từ các chuỗi thức ăn vừa lập ghép thành một lưới thức ăn
Dặn dò
ôn lại kiến thức 2 chương
+ Sinh vật và môi trường
+ Hệ sinh thái
Tiết sau ôn tập
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hung Cuong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)