Bài 50. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bảy |
Ngày 10/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
SINH HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Thế nào là một quần xã sinh vật? Lấy ví dụ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật
thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không
gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau
như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Ví dụ: Quần xã rừng ngập mặn.
Quần xã đồng ruộng, . . .
Môi trường sống
QXSV
QTSV(n)
QTSV1
QTSV2
Là đơn
vị sinh
học gì ?
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
Quần thể A
hệ sinh
thái
Cá thể
Quần thể
sinh vật
Quần xã
sinh vật
+ Khu vùc
sèng
Quần thể C
Quần thể B
quần xã sinh vật
khu vực sống
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3/ Th?c v?t và động vật rừng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
4/ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? T?i sao?
1/ Những thành phần có thể có trong hệ sinh thái rừng?
H 50.1. Mô tả một HST rừng nhiệt đới
1/ Những thành phần có thể có trong hệ sinh thái rừng?
Thành phần vô sinh:đất đá,nước,mùn hữu cơ,lá rụng .
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
-> Sinh c?nh
-> Qu?n xã
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: giun đất, nấm, vi khuẩn, .
3/ Th?c v?t và động vật rừng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Thực vật rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
Động vật rừng ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật như: giúp thụ phấn, phát tán, bắt sâu, bón phân cho thực vật,.
4/ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?
Vì mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu thay đổi.
Nhiều loài động vật sẽ bị chết
Thế nào là một hệ sinh thái?
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)
Cánh đồng lúa có phải là hệ sinh thái không?
? Cánh đồng lúa là hệ sinh thái nhân tạo
Hệ sinh thái nhân tạo:
Thành phần hữu sinh
H? sinh thỏi
Thành phần
vô sinh
thực vật
: §ất, đá, th¶m môc…
(Quần xã)
Sinh vật tiêu thụ:
Sinh vật phân giải:
(Sinh cảnh)
Sinh vật sản xuất:
động vật ăn TV, ĐV ăn thịt
Vì sao nói HST là một hệ thống hoàn chỉnh
và tương đối ổn định?
vi khuẩn,nấm, .
Mối quan hệ dinh dưỡng.
Mối quan hệ chủ yếu nhất
giữa các sinh vật trong
hệ sinh thái là gì?
?
Dấu hiệu để nhận biết một hệ sinh thái là gì?
-> Dấu hiệu nhận biết một hệ sinh thái:
2. Sinh cảnh
3. Đủ các thành phần, giữa các thành phần có quan hệ dinh dưỡng với nhau và với sinh cảnh
4. Có lịch sử tồn tại, phát triển lâu dài.
1. Nhiều quần thể khác loài
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Thức ăn của chuột là gì?
Động vật nào ăn thịt chuột?
Chuột
Cây cỏ
Rắn
…………..
…………..
Chuột
Cây cỏ
Cầy
Chuỗi thức ăn
Bài tập: 1/ Hãy quan sát hình 50.2, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau:
.................(1) ? Bọ ngựa ? ......................(2)
Thực vật ? ..............(3) ? Cầy ? ..................(4)
.................(5) ? Hưuơu ? ................(6)
Thực vật ? Chuột ? Rắn ? .....(7)
2/ Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng truước và mắt xích đứng sau nó?
Quan sát hình 50.2 hoàn thành bài tập sau:
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ
dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là
sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị
mắt xích phía sau tiêu thụ.
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 1
Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 2
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 3
Sinh vật
phân giải
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2/ Thế nào là một lưới thức ăn?
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Quan sát các chuỗi thức ăn, hãy cho biết có những sinh vật nào đã
tham gia từ 2 chuỗi thức ăn trở lên?
?
………. Bọ ngựa ……….
………. Sâu ……….
Sâu
Rắn
Bọ ngựa
Thực vật
Thực vật
Rắn
Vi sinh vật
……….
Sâu
Sâu
Sâu
Bọ ngựa
Bọ ngựa
Rắn
Rắn
Thực vật
Thực vật
Thực vật
Chuột
Chuột
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Sâu
Rắn
Cầy
Chuột
Hổ
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Thế nào là một lưới thức ăn?
?
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2/ Thế nào là một lưới thức ăn?
Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt
xích chung
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
phân giải
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Bọ ngựa
Thực vật
Sâu
Chuột
Cầy
Rắn
Đại bàng
Vi sinh vật
Cho 1 quần xã sinh vật đơn giản gồm:
thỏ, thực vật, gà, cáo, vi sinh vật, đại bàng.
Hãy thành lập một lưới thức ăn có đủ các quần thể sinh vật đó.
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật đã
được con người ứng dụng vào mô hình VAC (Vườn
- Ao – Chuồng) như thế nào?
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG
Trồng và bảo vệ rừng.
Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lý.
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
Cấm chặt phá rừng bừa bãi
Phòng, chống cháy rừng.
Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư.
Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
S I N H C A N H
Khu vực sống của quần xã còn gọi là gì?
CHÌA KHOÁ
C
N
Tập hợp nhiều cá thể cùng loài, cùng không gian, thời gian gọi là:
Q U Ầ N T H Ể
U
H
Trong chuổi thức ăn mỗi sinh vật gọi là một:
M Ắ T X Í C H
I
Quần xã và khu vực sống của quần xã gọi là:
H Ệ S I N H T H Á I
H
Đây là sinh vật tiêu thụ:
Đ Ộ N G V Ậ T
T
Trong chuỗi thức ăn mắt xích đứng trước là....của mắt xích sau
T H Ứ C Ă N
Ô
Ư
Ă
EM
CHỌN CÂU
NÀO?
C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài, nắm vững khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên, phân biệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
- Làm BT 2/153, trả lời câu hỏi SGK/153
- Đọc mục: “Em có biết” SGK/153.
SINH HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Thế nào là một quần xã sinh vật? Lấy ví dụ?
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật
thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không
gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau
như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định.
Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng
Ví dụ: Quần xã rừng ngập mặn.
Quần xã đồng ruộng, . . .
Môi trường sống
QXSV
QTSV(n)
QTSV1
QTSV2
Là đơn
vị sinh
học gì ?
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
Quần thể A
hệ sinh
thái
Cá thể
Quần thể
sinh vật
Quần xã
sinh vật
+ Khu vùc
sèng
Quần thể C
Quần thể B
quần xã sinh vật
khu vực sống
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
3/ Th?c v?t và động vật rừng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
4/ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? T?i sao?
1/ Những thành phần có thể có trong hệ sinh thái rừng?
H 50.1. Mô tả một HST rừng nhiệt đới
1/ Những thành phần có thể có trong hệ sinh thái rừng?
Thành phần vô sinh:đất đá,nước,mùn hữu cơ,lá rụng .
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ, chuột, cầy, bọ ngựa, sâu.
-> Sinh c?nh
-> Qu?n xã
2/ Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: giun đất, nấm, vi khuẩn, .
3/ Th?c v?t và động vật rừng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Thực vật rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí hậu ôn hòa cho động vật sinh sống
Động vật rừng ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật như: giúp thụ phấn, phát tán, bắt sâu, bón phân cho thực vật,.
4/ Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao?
Vì mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu thay đổi.
Nhiều loài động vật sẽ bị chết
Thế nào là một hệ sinh thái?
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)
Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)
Cánh đồng lúa có phải là hệ sinh thái không?
? Cánh đồng lúa là hệ sinh thái nhân tạo
Hệ sinh thái nhân tạo:
Thành phần hữu sinh
H? sinh thỏi
Thành phần
vô sinh
thực vật
: §ất, đá, th¶m môc…
(Quần xã)
Sinh vật tiêu thụ:
Sinh vật phân giải:
(Sinh cảnh)
Sinh vật sản xuất:
động vật ăn TV, ĐV ăn thịt
Vì sao nói HST là một hệ thống hoàn chỉnh
và tương đối ổn định?
vi khuẩn,nấm, .
Mối quan hệ dinh dưỡng.
Mối quan hệ chủ yếu nhất
giữa các sinh vật trong
hệ sinh thái là gì?
?
Dấu hiệu để nhận biết một hệ sinh thái là gì?
-> Dấu hiệu nhận biết một hệ sinh thái:
2. Sinh cảnh
3. Đủ các thành phần, giữa các thành phần có quan hệ dinh dưỡng với nhau và với sinh cảnh
4. Có lịch sử tồn tại, phát triển lâu dài.
1. Nhiều quần thể khác loài
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Thức ăn của chuột là gì?
Động vật nào ăn thịt chuột?
Chuột
Cây cỏ
Rắn
…………..
…………..
Chuột
Cây cỏ
Cầy
Chuỗi thức ăn
Bài tập: 1/ Hãy quan sát hình 50.2, điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau:
.................(1) ? Bọ ngựa ? ......................(2)
Thực vật ? ..............(3) ? Cầy ? ..................(4)
.................(5) ? Hưuơu ? ................(6)
Thực vật ? Chuột ? Rắn ? .....(7)
2/ Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng truước và mắt xích đứng sau nó?
Quan sát hình 50.2 hoàn thành bài tập sau:
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ
dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là
sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị
mắt xích phía sau tiêu thụ.
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 1
Thực vật sâu bọ ngựa rắn VSV
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 2
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 3
Sinh vật
phân giải
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2/ Thế nào là một lưới thức ăn?
Xác sinh vật
vi sinh vật
Đại bàng
Hổ
Rắn
Cầy
Bọ ngựa
Sâu ăn lá
Hươu
Cây gỗ
Cây cỏ
Địa y
Giun đất
Nấm
Quan sát các chuỗi thức ăn, hãy cho biết có những sinh vật nào đã
tham gia từ 2 chuỗi thức ăn trở lên?
?
………. Bọ ngựa ……….
………. Sâu ……….
Sâu
Rắn
Bọ ngựa
Thực vật
Thực vật
Rắn
Vi sinh vật
……….
Sâu
Sâu
Sâu
Bọ ngựa
Bọ ngựa
Rắn
Rắn
Thực vật
Thực vật
Thực vật
Chuột
Chuột
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Sâu
Rắn
Cầy
Chuột
Hổ
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Thế nào là một lưới thức ăn?
?
BÀI 50: HỆ SINH THÁI
I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:
1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?
2/ Thế nào là một lưới thức ăn?
Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt
xích chung
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ
Sinh vật
phân giải
Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái:
Bọ ngựa
Thực vật
Sâu
Chuột
Cầy
Rắn
Đại bàng
Vi sinh vật
Cho 1 quần xã sinh vật đơn giản gồm:
thỏ, thực vật, gà, cáo, vi sinh vật, đại bàng.
Hãy thành lập một lưới thức ăn có đủ các quần thể sinh vật đó.
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật đã
được con người ứng dụng vào mô hình VAC (Vườn
- Ao – Chuồng) như thế nào?
Mô hình sản xuất VAC (Vườn – Ao – Chuồng)
BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG
Trồng và bảo vệ rừng.
Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lý.
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
Cấm chặt phá rừng bừa bãi
Phòng, chống cháy rừng.
Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư.
Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
S I N H C A N H
Khu vực sống của quần xã còn gọi là gì?
CHÌA KHOÁ
C
N
Tập hợp nhiều cá thể cùng loài, cùng không gian, thời gian gọi là:
Q U Ầ N T H Ể
U
H
Trong chuổi thức ăn mỗi sinh vật gọi là một:
M Ắ T X Í C H
I
Quần xã và khu vực sống của quần xã gọi là:
H Ệ S I N H T H Á I
H
Đây là sinh vật tiêu thụ:
Đ Ộ N G V Ậ T
T
Trong chuỗi thức ăn mắt xích đứng trước là....của mắt xích sau
T H Ứ C Ă N
Ô
Ư
Ă
EM
CHỌN CÂU
NÀO?
C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài, nắm vững khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên, phân biệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho ví dụ về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
- Làm BT 2/153, trả lời câu hỏi SGK/153
- Đọc mục: “Em có biết” SGK/153.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bảy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)