Bài 50. Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Vũ Thị Lành | Ngày 10/05/2019 | 144

Chia sẻ tài liệu: Bài 50. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:










Khu vực sống
QXSV
QTSV(n)
QTSV1
QTSV2
Là đơn
vị sinh
học gì ?
Bài 50
HỆ SINH THÁI
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
Câu 1: Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.
Câu 2: Lá và cành cây mục là thức ăn của những
sinh vật nào ?
Câu 3: Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với động vật rừng?
Câu 4: Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đến thực vật
Câu 5: nếu rừng bị cháy hầu hết các loại gỗ lớn nhỏ và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
Câu 6: Hãy nhận xét mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với các nhân tố vô sinh của môi trường?
Những nhân tố vô sinh và hữu sinh có thể có trong
hệ sinh thái rừng.
+ Nhân tố vô sinh: Đất, nước, nhiệt độ …
+ Nhân tố hữu sinh: Động vật, thực vật.
Lá và cành cây mục là thức ăn của những
sinh vật nào ?
Lá cây: Thức ăn của Hươu, chuột,...
Lá mục: Thức ăn của giun đất, vi khuẩn, nấm …
Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với
đời sống động vật rừng ?
Cây rừng: Là thức ăn, nơi ở của động vật…
Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào
tới thực vật ?
Động vật ăn thực vật, thụ phấn, phát tán
và bón phân cho thực vật.
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Hãy nhận xét mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với các nhân tố vô sinh của môi trường?
Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ
và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật ?
Tại sao ?
Rừng cháy: Mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước,
khí hậu thay đổi.
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Bài 50. HỆ SINH THÁI
Từ khái niệm hệ sinh thái, có nhận xét gì về mối quan hệ giữa QXSV và HST?
 QXSV chỉ là một phần của HST. Nó chính là NT hữu sinh của HST.
- HST hoàn chỉnh gồm:
+ Nhân tố vô sinh: Đất, đá, mùn hữu cơ, lá rụng…
+ Nhân tố hữu sinh:
. SV sản xuất là thực vật
. SV tiêu thụ gồm có ĐV ăn hoặc ký sinh trên TV và ĐV ăn thịt hoặc ký sinh trên ĐV
. SV phân giải như vi khuẩn, nấm….
Vậy, một HST hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?
 Hãy lấy 1 ví dụ về hệ sinh thái?
Hệ sinh thái biển
Hệ sinh thái ôn đới
Hệ sinh thái ao hồ tự nhiên
Hệ sinh thái rừng
Ngày 24/7/2017, tại Hà Nội, Giáo sư Nguyễn Ngọc Lung, Viện trưởng Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng cho biết rừng có chức năng chính nhằm đóng góp sự phát triển kinh tế của đất nước, nhưng đang bị hạn chế do hiện nay nhiều khu vực đang bị suy thoái do tác động từ việc mở rộng nông nghiệp. 


Theo công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2017, tổng diện tích rừng của Việt Nam là 14,4 triệu hécta, trong đó trên 10 triệu hécta rừng tự nhiên và 4 triệu hécta rừng trồng với độ che phủ 41,45%.
Cần làm gì để bảo vệ hệ sinh thái rừng?
Để phục hồi rừng tự nhiên cần có những cố gắng và phòng bị sâu trước sự biến đổi khí hậu nhằm tạo ra môi trường phát triển bền vững cho đất nước. 
Bảo vệ rừng mới có thể đáp ứng mục tiêu bảo tồn, khí hậu.

II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1.Thế nào là một chuỗi thức ăn ?
Bài 50. HỆ SINH THÁI
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
? Thức ăn của chuột là gì?
Động vật nào ăn thịt chuột?
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước vừa là sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ.
?
Bọ ngựa
Rắn
?
?
Sâu ăn lá
?
Sâu ăn lá
Cỏ
Bọ ngựa
Cỏ
Cỏ
Cỏ
Cỏ
Cỏ
Bọ ngựa
Cỏ
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích…………......., vừa là sinh vật bị mắt xích ……………….tiêu thụ.
phía sau
phía trước
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Trong hệ sinh thái luôn có sự tuần hoàn vật chất:
Sinh vật sản xuất
Sinh vật phân giải
Động vật
Thực vật
Vô cơ
Mùn hữu cơ
Nên:
Thực vật
chuột
cầy
VSV
...
Sinh vật tiêu thụ
Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần:
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
Vai trò của các loại sinh vật trong hệ sinh thái?
Sinh vật sản xuất: tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.(SVTD:TV,Tảo.)
Sinh vật tiêu thụ:
ĐV ăn hoặc ký sinh trên TV ,ĐV ăn hoặc ký sinh trên ĐV sử dụng chất hữu cơ
Sinh vật phân giải: gồm vi khuẩn, nấm… chúng phân giải chất hữu cơ (xác động, thực vật) thành chất vô cơ
 có sự tuần hoàn vật chất (kèm theo năng lượng) trong hệ sinh thái
II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1.Thế nào là một chuỗi thức ăn ?
2.Thế nào là một lưới thức ăn ?
Bài 50. HỆ SINH THÁI
I. Thế nào là một hệ sinh thái?
Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào? Vẽ các chuỗi thức ăn đó.

Quan sát hình 50.2 hoạt động nhóm 3 phút, trả lời câu hỏi sau:
Cây gỗ
Sâu ăn lá
Bọ ngựa
Cây gỗ
Cầy
Cây gỗ
Cầy
Các chuỗi thức ăn có sâu ăn lá tham gia:
H3
Sâu ăn lá
Sâu ăn lá
VSV
Rắn
Chuột
Hổ
VSV
Đại bàng
VSV
...
Có thể ghép các chuỗi thức ăn trên lại thông qua mắt xích sâu ăn lá cây:
Thế nào là một lưới thức ăn?
Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
?.Quan sát hình 50.2 và thực hiện yêu cầu 2:
Hãy xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ
yếu của hệ sinh thái
- Sinh Vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ
- Sinh vật tiêu thụ:
+ Sinh vật tiêu thụ bậc1: sâu ăn lá, chuột,...
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: bọ ngựa, cầy, rắn, chuột.
- Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, giun đất.

a. Hãy lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.
b. Từ các chuỗi thức ăn vừa lập hãy ghép thành một lưới thức ăn
Bài tập : (nhóm)
Cho các sinh vật: muỗi, ếch, rắn, đại bàng, chuột, mèo, lúa, thạch sùng, vi sinh vật, sâu.

Hướng đẫn về nhà
ôn lại kiến thức 2 chương
+ Sinh vật và môi trường
+ Hệ sinh thái
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Lành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)