Bài 5. Từ Hán Việt

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ Hán Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Trân trọng cảm ơn
thầy cô giáo và các em
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ TỰ CHỌN NGỮ VĂN
LỚP 7A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
?1- Nối cột (A) với cột (B) để có những thông tin đúng!
(B)
?2- Tìm từ Hán Việt trong cột (B) ở câu hỏi 1!
LUYỆN TẬP
VỀ TỪ HÁN VIỆT
Người dạy: Phạm Thanh Yên
Trường: THCS Chất lượng cao Dương Phúc Tư
TIẾT 8:
Tiết 8:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
- Là các yếu tố Hán Việt
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt
không được dùng độc lập như
từ mà chỉ dùng tạo từ ghép
Có nhiều yếu tố Hán Việt
đồng âm nhưng khác nghĩa
VD: Yếu tố “THANH”
Thanh 1 (xanh): thanh long, thanh niên, thiên thanh
Thanh 2 (tiếng, tiếng tăm): thanh thế, thanh danh, thanh điệu
Thanh 3 (trong sạch, thanh cao): thanh tân, thanh thủy, thanh lịch
Thanh 4 (xong xuôi): thanh toán…
Tiết 8:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
Là các yếu tố Hán Việt
2. Từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ
+ Yếu tố chính  yếu tố phụ
+ Yếu tố phụ  yếu tố chính
Thanh 1 (xanh): thanh long, thanh niên, thiên thanh
Thanh 2 (tiếng, tiếng tăm): thanh thế, thanh danh, thanh điệu
Thanh 3 (trong sạch, thanh cao): thanh tân, thanh thủy, thanh lịch
Thanh 4 (xong xuôi): thanh toán
Tiết 8:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
2. Từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ
3. Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt:
Sắc thái trang trọng
Sắc thái tao nhã
Sắc thái cổ xưa
4. Chú ý:
- Không nên lạm dụng từ Hán Việt
Tiết 8:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
2. Từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ
3. Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt
Sắc thái trang trọng
Sắc thái tao nhã
Sắc thái cổ xưa
4. Chú ý
Không nên lạm dụng từ Hán Việt
II. BÀI TẬP:
Sơn lâm
Lâm sản
A
Lâm chung
C
B
D
Lâm nghiệp
Bài 1: a/Từ nào có yếu tố “lâm” không có nghĩa là “rừng”?
Hiếu học
B
D
Thủ môn
b/ Từ ghép chính phụ nào có yếu tố chính đứng sau?
Thi nhân
A
Giả danh
C
Tiết 8:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
2. Từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ
3. Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt:
Sắc thái trang trọng
Sắc thái tao nhã
Sắc thái cổ xưa
4. Chú ý
II. BÀI TẬP:
Bài 2: Tìm từ Hán Việt trong các câu sau:
a/ Hoàng thành Thăng Long là di sản văn hóa thế giới.
b/ Mọi người đã đưa hài cốt đồng chí ấy về quê nhà an táng.
c/ Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua.
Bài 3: Sắp xếp các từ Hán Việt vừa tìm được ở bài 1 theo những sắc thái khác nhau!
Tiết 8:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
2. Từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ
3. Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt:
Sắc thái trang trọng
Sắc thái tao nhã
Sắc thái cổ xưa
4. Chú ý
II. BÀI TẬP:
Hoàng thành, di sản , văn hóa , thế giới, hài cốt , đồng chí, an táng, bô lão, yết kiến.
Bài 3: Sắp xếp các từ Hán Việt vừa tìm được ở bài 1 theo những sắc thái khác nhau!
- Sắc thái trang trọng:
di sản , văn hóa , thế giới, đồng chí , hoàng thành, an táng
- Sắc thái cổ xưa:
- Sắc thái tao nhã:
hài cốt , an táng
hoàng thành, bô lão, yết kiến.
Tiết 8:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
2. Từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ
3. Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt:
Sắc thái trang trọng
Sắc thái tao nhã
Sắc thái cổ xưa
4. Chú ý
II. BÀI TẬP:
Bài 4: Sắp xếp các từ sau theo các nhóm dựa vào nghĩa khác nhau của yếu tố “thiện”
Thiện nghệ, lương thiện, thiện ý, thiện cảm, thiện xạ, thiện chí, thiện chiến, thiện ác
Lương thiện, thiện ý, thiện cảm, thiện chí, thiện ác
Thiện nghệ, thiện xạ, thiện chiến
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
2`
HẾT GIỜ
HẾT GIỜ
7A2 đoàn kết,
chăm ngoan, học giỏi
Trân trọng cảm ơn
thầy cô giáo và các em
Thanh thiên
Âm thanh
Yếu điểm
Giang sơn
Học lực
Thiên thanh
Thanh thiên: Trời xanh  TG chính phụ
Âm thanh: Tiếng  TG đẳng lập
Yếu điểm: Chỗ quan trọng, cần thiết  TG chính phụ
Giang sơn: Sông núi TG đẳng lập
Học lực: Sức học  TG chính phụ
Thiên thanh: Màu xanh da trời  TG chính phụ
Giải nghĩa
từ Hán Việt
và cho biết
chúng là từ
ghép đẳng
lập hay
chính phụ?
CỦNG CỐ
Tiết 8:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
2. Từ ghép Hán Việt:
- Từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ
3. Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt:
Sắc thái trang trọng
Sắc thái tao nhã
Sắc thái cổ xưa
4. Chú ý
II. BÀI TẬP:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm chắc nội dung luyện tập
- Hoàn thành các bài tập trên lớp
- Làm bài tập sau (BT 5)
Viết một đoạn văn ngắn có sử
dụng từ Hán Việt. Giải thích ý
nghĩa của các từ Hán Việt đó và
cho biết chúng tạo sắc thái gì
cho đoạn văn?
2. Chuẩn bị BTKT về văn biểu cảm:
Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu
cảm
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)