Bài 5. Từ Hán Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chinh |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ Hán Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp 7B hôm nay !
Kiểm tra bài cũ :
Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ?
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
VD:
Đại từ trỏ số lượng.
Tiết 18:
TỪ HÁN VIỆT
Trường THCS Mộ Đạo
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :
1.Ví dụ:
? Các tiếng Nam,quốc,sơn,hà nghĩa là gì?
Nam:
- quốc:
- sơn:
- hà:
- Nam + quốc
- Sơn + hà
phương Nam
nước
núi
sông
= Nam quốc
= sơn hà
Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.
2.Nhận xét:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
VD:
Tôi lên núi.
Tôi lên sơn.
Thuỷ lội xuống sông.
Thuỷ lội xuống hà.
Tố Hữu là một nhà thơ yêu nước.
Tố Hữu là một nhà thơ yêu quốc.
Từ VD trên em hãy cho biết các yếu tố Hán Việt sơn,hà,quốc có thể dùng như một từ đơn để đặt câu không?
Các yếu tố này dùng để làm gì?
2.Nhận xét:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép
Điền nghĩa của yếu tố "thiên“, “đại” trong các từ:
- thiên thư: - vĩ đại:
- thiên niên kỉ: - đại diện:
- thiên đô: - hiện đại:
Điền nghĩa của yếu tố “tử “ trong các từ:
- hoàng tử: - tự tử:
- thái tử: - bất tử:
- quí tử: - bức tử:
2.Nhận xét:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép.
- Có nhiều yếu tố đồng âm nhưng khác nghĩa.
Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Đặc điểm của các yếu tố Hán Việt?
3.Ghi nhớ : ( SGK )
II/ Từ ghép Hán Việt:
1. Ví dụ :( SGK )
- Các từ sơn hà,xâm phạm,giang san thuộc loại từ ghép nào?
Từ ghép đẳng lập.
- Các từ ái quốc,thủ môn,chiến thắng thuộc loại từ ghép gì?Trật tự có giống với các từ ghép thuần Việt không?
Từ ghép CP,trật tự giống với từ ghép thuần Việt.
- Các từ thiên thư,thạch mã,tái phạm thuộc từ ghép gi?Trật tự có giống với từ ghép thuần Việt không?
Từ ghép CP,trật tự khác từ ghép thuần Việt.
Từ ghép đẳng lập
sơn hà, xâm phạm, giang san
Từ ghép
chính phụ
- Từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trước: ái quốc, thủ môn, chiến thắng
thạch mã, tái phạm, thủ môn, thiên thư, chiến thắng, ái quốc.
- Từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng sau: thạch mã, thiên thư, tái phạm
2.Nhận xét :
Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính? Trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt như thế nào?
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính : từ ghép CP và đẳng lập.
- Trật tự giống với từ ghép thuần Việt có 1 số trường hợp khác với từ ghép thuần Việt .
3. Ghi nhớ : ( SGK )
III/ Luyện tập:
Bài 1.
Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm.
+Hoa (1):
bộ phận của cây
Hoa (2):
đẹp
+Phi (1):
bay
Phi (2):
không
Phi(3):
vợ vua
+Tham (1):
ham muốn
Tham (2):
góp, dự
+Gia (1):
nhà
Gia (2):
thêm vào
Thi tìm nhanh ghi lên bảng đen mỗi yếu tố 3 từ:
quốc:
sơn:
cư:
bại:
Sắp xếp từ:
a) C trước P sau:
b) P trước C sau:
Bài 2
quốc gia, ái quốc, cường quốc, tổ quốc...
sơn hà, giang sơn, sơn hào hải vị, sơn tặc...
vô gia cư, cư xá, du cư, cư trú...
bại trận, thất bại, chiến bại, đại bại...
Bài 3
hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa
thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
-Yếu tố Hán Việt là:
a. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.
d. Tiếng để cấu tạo từ thuần Việt
c.Tiếng để cấu tạo từ của tiếng Việt.
d. Tiếng để cấu tạo nên từ mượn
- Trật tự của các yếu tố chính phụ trong từ ghép chính phụ Hán Việt là:
a. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
b. Tiếng phụ luôn đứng trước tiếng chính.
c. Có trường hợp tiếng chính đứng trước, có trường hợp tiếng chính đứng sau.
1.Học bài,làm bài tập 4
2. Chú ý luyện tập xác định: từ ghép Hán Việt chính phụ, đẳng lập; yếu tố chính, yếu tố phụ.
3. Chuẩn bị tiếp bài học này cho tiết 2.
VỀ NHÀ :
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe !
về dự giờ lớp 7B hôm nay !
Kiểm tra bài cũ :
Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ?
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
VD:
Đại từ trỏ số lượng.
Tiết 18:
TỪ HÁN VIỆT
Trường THCS Mộ Đạo
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :
1.Ví dụ:
? Các tiếng Nam,quốc,sơn,hà nghĩa là gì?
Nam:
- quốc:
- sơn:
- hà:
- Nam + quốc
- Sơn + hà
phương Nam
nước
núi
sông
= Nam quốc
= sơn hà
Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.
2.Nhận xét:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
VD:
Tôi lên núi.
Tôi lên sơn.
Thuỷ lội xuống sông.
Thuỷ lội xuống hà.
Tố Hữu là một nhà thơ yêu nước.
Tố Hữu là một nhà thơ yêu quốc.
Từ VD trên em hãy cho biết các yếu tố Hán Việt sơn,hà,quốc có thể dùng như một từ đơn để đặt câu không?
Các yếu tố này dùng để làm gì?
2.Nhận xét:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép
Điền nghĩa của yếu tố "thiên“, “đại” trong các từ:
- thiên thư: - vĩ đại:
- thiên niên kỉ: - đại diện:
- thiên đô: - hiện đại:
Điền nghĩa của yếu tố “tử “ trong các từ:
- hoàng tử: - tự tử:
- thái tử: - bất tử:
- quí tử: - bức tử:
2.Nhận xét:
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép.
- Có nhiều yếu tố đồng âm nhưng khác nghĩa.
Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? Đặc điểm của các yếu tố Hán Việt?
3.Ghi nhớ : ( SGK )
II/ Từ ghép Hán Việt:
1. Ví dụ :( SGK )
- Các từ sơn hà,xâm phạm,giang san thuộc loại từ ghép nào?
Từ ghép đẳng lập.
- Các từ ái quốc,thủ môn,chiến thắng thuộc loại từ ghép gì?Trật tự có giống với các từ ghép thuần Việt không?
Từ ghép CP,trật tự giống với từ ghép thuần Việt.
- Các từ thiên thư,thạch mã,tái phạm thuộc từ ghép gi?Trật tự có giống với từ ghép thuần Việt không?
Từ ghép CP,trật tự khác từ ghép thuần Việt.
Từ ghép đẳng lập
sơn hà, xâm phạm, giang san
Từ ghép
chính phụ
- Từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trước: ái quốc, thủ môn, chiến thắng
thạch mã, tái phạm, thủ môn, thiên thư, chiến thắng, ái quốc.
- Từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng sau: thạch mã, thiên thư, tái phạm
2.Nhận xét :
Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính? Trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt như thế nào?
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính : từ ghép CP và đẳng lập.
- Trật tự giống với từ ghép thuần Việt có 1 số trường hợp khác với từ ghép thuần Việt .
3. Ghi nhớ : ( SGK )
III/ Luyện tập:
Bài 1.
Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm.
+Hoa (1):
bộ phận của cây
Hoa (2):
đẹp
+Phi (1):
bay
Phi (2):
không
Phi(3):
vợ vua
+Tham (1):
ham muốn
Tham (2):
góp, dự
+Gia (1):
nhà
Gia (2):
thêm vào
Thi tìm nhanh ghi lên bảng đen mỗi yếu tố 3 từ:
quốc:
sơn:
cư:
bại:
Sắp xếp từ:
a) C trước P sau:
b) P trước C sau:
Bài 2
quốc gia, ái quốc, cường quốc, tổ quốc...
sơn hà, giang sơn, sơn hào hải vị, sơn tặc...
vô gia cư, cư xá, du cư, cư trú...
bại trận, thất bại, chiến bại, đại bại...
Bài 3
hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa
thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
-Yếu tố Hán Việt là:
a. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt.
d. Tiếng để cấu tạo từ thuần Việt
c.Tiếng để cấu tạo từ của tiếng Việt.
d. Tiếng để cấu tạo nên từ mượn
- Trật tự của các yếu tố chính phụ trong từ ghép chính phụ Hán Việt là:
a. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
b. Tiếng phụ luôn đứng trước tiếng chính.
c. Có trường hợp tiếng chính đứng trước, có trường hợp tiếng chính đứng sau.
1.Học bài,làm bài tập 4
2. Chú ý luyện tập xác định: từ ghép Hán Việt chính phụ, đẳng lập; yếu tố chính, yếu tố phụ.
3. Chuẩn bị tiếp bài học này cho tiết 2.
VỀ NHÀ :
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)