Bài 5. Từ Hán Việt
Chia sẻ bởi Nịnh Thị Trang |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ Hán Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỊNH HOÁ
TIẾT THAO GIẢNG
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
BẢO CƯỜNG
MÔN: NGỮ VĂN 7
NGƯỜI THỰC HIỆN:Lê thị nhung
THCS BẢO CƯỜNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ ghép Hán Việt có mấy loại?
Cho ví dụ minh họa
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
? Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
? Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
? Tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
? Cổ xưa.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
- Cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
? Cổ xưa.
? Trang trọng, cổ xưa.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
- Cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
II. KHÔNG NÊN LẠM DỤNG TỪ HÁN VIỆT:
Theo em, trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?
a. - Kỳ thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!
- Kỳ thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
b. - Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
? Lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
- Cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
II. KHÔNG NÊN LẠM DỤNG TỪ HÁN VIỆT:
Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Hãy dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt trong các câu dưới đây sao cho phù hợp:
a. Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé.
b. Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dành được trong một thời gian ngắn.
? Giữ gìn.
? Đẹp đẽ.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
- Cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
II. KHÔNG NÊN LẠM DỤNG TỪ HÁN VIỆT:
Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III. LUYỆN TẬP:
BÀI TẬP 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
mẹ
thân mẫu
phu nhân
vợ
sắp chết
lâm chung
sắp chết
BÀI TẬP 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
? Tạo sắc thái trang trọng
BÀI TẬP 3: Đọc đoạn văn sau đây trong truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy, tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa.
Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hòa với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân, nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần.
Trong những ngày đi lại để kết tình hòa hiếu, Trọng Thủy gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương
(Theo Vũ Ngọc Phan)
giảng hòa
cầu
thân
hòa hiếu
GIẢI Ô CHỮ
10
9
8
7
1
6
5
4
3
2
12
11
M
G
P
L
A
Đ
A
N
G
V
I
A
P
H
O
H
U
P
H
H
I
N
O
N
G
U
C
Đ
A
O
C
I
Q
U
C
B
I
E
H
A
M
C
G
O
N
P
H
I
E
H
K
I
N
K
G
H
O
N
N
H
A
T
A
O
C
O
Đ
U
N
G
I
N
H
H
I
S
C
M
DẶN DÒ
Học bài và làm bài tập 5,6 SBT trang 42, 43.
Soạn bài mới: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM.
Đọc các bài văn (đoạn văn) ở SGK và trả lời các câu hỏi.
CÂU 1:
Hoàn thành câu thơ sau:
... sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
(Trần Nhân Tông)
CÂU 2:
Các từ: đa tạ, phụ vương, hoàng hậu thường được dùng trong văn, thơ để tạo sắc thái gì?
CÂU 3:
Đây là tên của Bác Hồ thường được sử dụng khi còn hoạt động cách mạng ở nước ngoài:
Nguyễn .........
CÂU 4:
Các từ chỉ tên người, địa lí như: cô Nụ, bác Tèo, tỉnh Đồng Nai, .. có phải là từ Hán Việt không?
CÂU 5:
Không nên dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái nào sau đây:
Trang trọng, tao nhã.
Cổ
Châm biếm
CÂU 6:
Các từ: sơn hà, xâm phạm, trí lực thuộc loại từ ghép nào?
CÂU 7:
Các từ: đại tiện, tiểu tiện, thổ huyết, . được dùng để tạo sắc thái trang trọng hay tao nhã?
CÂU 8:
Đây là nhan đề một bài thơ của tác giả Trần Quang Khải mà em đã được học.
CÂU 9:
Người lái máy bay còn gọi là gì?
CÂU 10:
"Khi nói hoặc viết, không nên lạm dùng từ Hán Việt" điều đó đúng hay sai?
CÂU 11:
Các từ: vạn cổ, quốc kỳ, thiên thư thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ?
CÂU 12:
Điền từ thích hợp vào câu văn sau đây:
Biết bao chiến sĩ đã .. cho độc lập, tự do của Tổ quốc
TIẾT THAO GIẢNG
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
BẢO CƯỜNG
MÔN: NGỮ VĂN 7
NGƯỜI THỰC HIỆN:Lê thị nhung
THCS BẢO CƯỜNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ ghép Hán Việt có mấy loại?
Cho ví dụ minh họa
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
? Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
? Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
? Tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
? Cổ xưa.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
- Cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
? Cổ xưa.
? Trang trọng, cổ xưa.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
- Cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
II. KHÔNG NÊN LẠM DỤNG TỪ HÁN VIỆT:
Theo em, trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?
a. - Kỳ thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!
- Kỳ thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
b. - Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
? Lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
- Cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
II. KHÔNG NÊN LẠM DỤNG TỪ HÁN VIỆT:
Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Hãy dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt trong các câu dưới đây sao cho phù hợp:
a. Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé.
b. Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dành được trong một thời gian ngắn.
? Giữ gìn.
? Đẹp đẽ.
- Trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
- Tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2005
TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT (TT)
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT ĐỂ TẠO SẮC THÁI BIỂU CẢM GÌ?
- Cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa.
II. KHÔNG NÊN LẠM DỤNG TỪ HÁN VIỆT:
Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III. LUYỆN TẬP:
BÀI TẬP 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
mẹ
thân mẫu
phu nhân
vợ
sắp chết
lâm chung
sắp chết
BÀI TẬP 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
? Tạo sắc thái trang trọng
BÀI TẬP 3: Đọc đoạn văn sau đây trong truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy, tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa.
Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hòa với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân, nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần.
Trong những ngày đi lại để kết tình hòa hiếu, Trọng Thủy gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương
(Theo Vũ Ngọc Phan)
giảng hòa
cầu
thân
hòa hiếu
GIẢI Ô CHỮ
10
9
8
7
1
6
5
4
3
2
12
11
M
G
P
L
A
Đ
A
N
G
V
I
A
P
H
O
H
U
P
H
H
I
N
O
N
G
U
C
Đ
A
O
C
I
Q
U
C
B
I
E
H
A
M
C
G
O
N
P
H
I
E
H
K
I
N
K
G
H
O
N
N
H
A
T
A
O
C
O
Đ
U
N
G
I
N
H
H
I
S
C
M
DẶN DÒ
Học bài và làm bài tập 5,6 SBT trang 42, 43.
Soạn bài mới: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM.
Đọc các bài văn (đoạn văn) ở SGK và trả lời các câu hỏi.
CÂU 1:
Hoàn thành câu thơ sau:
... sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng
(Trần Nhân Tông)
CÂU 2:
Các từ: đa tạ, phụ vương, hoàng hậu thường được dùng trong văn, thơ để tạo sắc thái gì?
CÂU 3:
Đây là tên của Bác Hồ thường được sử dụng khi còn hoạt động cách mạng ở nước ngoài:
Nguyễn .........
CÂU 4:
Các từ chỉ tên người, địa lí như: cô Nụ, bác Tèo, tỉnh Đồng Nai, .. có phải là từ Hán Việt không?
CÂU 5:
Không nên dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái nào sau đây:
Trang trọng, tao nhã.
Cổ
Châm biếm
CÂU 6:
Các từ: sơn hà, xâm phạm, trí lực thuộc loại từ ghép nào?
CÂU 7:
Các từ: đại tiện, tiểu tiện, thổ huyết, . được dùng để tạo sắc thái trang trọng hay tao nhã?
CÂU 8:
Đây là nhan đề một bài thơ của tác giả Trần Quang Khải mà em đã được học.
CÂU 9:
Người lái máy bay còn gọi là gì?
CÂU 10:
"Khi nói hoặc viết, không nên lạm dùng từ Hán Việt" điều đó đúng hay sai?
CÂU 11:
Các từ: vạn cổ, quốc kỳ, thiên thư thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ?
CÂU 12:
Điền từ thích hợp vào câu văn sau đây:
Biết bao chiến sĩ đã .. cho độc lập, tự do của Tổ quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nịnh Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)