Bài 5. Từ Hán Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ Hán Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Ngữ văn 7
Người thực hiện: Nguyễn Thế Quyên
TRƯỜNG THCS CAO NHÂN
1. Đại từ là gì?
Đại từ là những từ dùng làm tên gọi của các sự vật hiện tượng.
Đại từ là những từ chỉ hành động, trạng thái sự vật hiện tượng .
Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... Được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Đại từ là những từ chỉ số lượng hoặc số đếm.
2. Ý nào không thuộc đại từ để trỏ?
Trỏ người sự vật (gọi là đại từ xưng hô)
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
Trỏ tên gọi tên gọi các sự vật: nhà, cửa, bàn, ghế…
Kiến thức lớp 6
3. Từ mượn là từ như thế nào?
A. Là từ vay mượn tiếng nước ngoài
B. Là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra
4. Trong các từ gạch chân sau đây từ nào là từ mượn?
Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi.
Lan là người như thế nào
Sân bãi trật kín khán giả.
Con đang làm gì vậy?
từ hán việt
tiết 18
từ hán việt
tiết 18
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Nam quốc sơn hà )
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Nam quốc sơn hà )
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Nghĩa của các tiếng:
+ nam:
+ quốc:
+ sơn:
+ hà:
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Nam quốc sơn hà )
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Nghĩa của các tiếng:
+ nam: phương Nam
+ quốc: nước
+ sơn: núi
+ hà: sông
ĐƠN VỊ CẤU TẠO
1. Ngày mai, anh ấy đi Nam
2. Cụ là nhà thơ yêu quốc.
3. Mới ra tù Bác đã tập leo sơn.
4. Nó nhảy xuống hà cứu người chết đuối.
Nghĩa của từ Hán Việt
nam: phương Nam dùng độc lập
quốc: nước.
sơn: núi không dùng độc lập
hà: sông
Mà để tạo từ ghép
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
Xem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là quả.
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
Xem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là học.
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
Học thầy không tày học bạn
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
“Học thầy không tày học bạn”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Tiếng thiên trong từ thiên thư: sách trời
- thiên niên kỉ, thiên lí mã:
- (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long:
Thiên thư: sách trời
- thiên niên kỉ, thiên lí mã: một nghìn (1000)
- thiên đô về Thăng Long: dời, di, di dời
II. Từ nghép Hán Việt
II. Từ nghép Hán Việt
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
Hết giờ
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
110
99
98
97
96
95
94
93
92
91
CU H?I TH?O LU?N
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
K?T QU? TH?O LU?N
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
LUYỆN TẬP
Bài tập 1
hoa1: hoa quả, hương hoa
hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ
phi 1: phi công, phi đội
phi 2: phi pháp, phi nghĩa
phi 3: cung phi, vương phi
tham 1: tham vọng, tham lam
tham 2: tham gia, tham chiến
gia 1: gia chủ, gia súc
gia 2: gia vị, gia tăng
Cơ quan sinh sản hữu tính cây
hạt kín
Nói về cái đẹp, lịch sự
bay
Trái với lẽ phải, trái với pháp luật
Vợ thứ của vua
Ham muốn
Dự vào, có mặt
nhà
Thêm vào
TH?O LU?N NHĨM THEO HÌNH TH?C KHAN PH? BN
Bài tập 2
Tìm 5 từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà)
Quốc
Cư
Sơn
Bại
gia
kì
cường
huy
ngữ
chung
trú
xá
dân
định
khê
lâm
giang
thủy
cước
Quốc
Cư
Sơn
chiến
đại
thất
thảm
vong
Bại
Bài tập 3
Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp:
a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Đáp án
- Yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh, phòng hoả, bảo mật
- Yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi .
Bài tập 4
Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng một số yếu tố Hán Việt
ĐỐ VUI ĐỂ HỌC
Thiên thời, địa lợi, nhân hòa
Gần xa xin chúc mọi nhà yên vui.
Nhân đây xin có mấy lời
Đố về thiên để mọi người đón chơi.
Thiên gì quan sát bầu trời?
Thiên văn
Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi?
Thiên lôi.
Thiên gì là hãng bút bi?
Thiên Long.
Thiên gì vun vút bay đi chói lòa?
Thiên thạch.
Thiên gì ngàn năm trôi qua?
Thiên niên kỉ.
Thiên gì hạn hán phong ba hoành hoành?
Thiên tai.
Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời?
Thiên thu.
Thiên gì mãi mãi đi xa?
Thiên di.
Thiên gì nổi tiếng khắp nơi
Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh?
Thiên tài.
SINH NHẬT
NHẬT THỰC
Bài tập thi đua
1. Còn trời còn nước còn non
Còn người ta còn phải lo.
a-thất hứa b-thất vọng c-thất học d-thất trận
2. Gửi miền Bắc lòng miền Nam ,
Đang xông lên đánh Mĩ tuyến đầu.
a-chung tình b-chung sức c-chung thủy d-chung kết
3. Đêm nay pháo nổ giao thừa
Mà người không nhà còn đi.
a-chiến sĩ b-chiến mã c-chiến trường d-chiến công
4. Đố ai đếm hết vì sao
Đố ai kể hết Bác Hồ
a-công ơn b-công lao c-công đức d-cù lao
thất học
chung thủy
chiến sĩ
công lao
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài : phần ghi nhớ
Làm các bài tập vào vở
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống nội dung bài học.
* Chuẩn bị bài :Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
- Thế nào là văn bản biểu cảm?
- Văn biểu cảm giống và khác như thế nào với thể
văn tự sự, miêu tả?
Ngữ văn 7
Người thực hiện: Nguyễn Thế Quyên
TRƯỜNG THCS CAO NHÂN
1. Đại từ là gì?
Đại từ là những từ dùng làm tên gọi của các sự vật hiện tượng.
Đại từ là những từ chỉ hành động, trạng thái sự vật hiện tượng .
Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... Được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Đại từ là những từ chỉ số lượng hoặc số đếm.
2. Ý nào không thuộc đại từ để trỏ?
Trỏ người sự vật (gọi là đại từ xưng hô)
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
Trỏ tên gọi tên gọi các sự vật: nhà, cửa, bàn, ghế…
Kiến thức lớp 6
3. Từ mượn là từ như thế nào?
A. Là từ vay mượn tiếng nước ngoài
B. Là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra
4. Trong các từ gạch chân sau đây từ nào là từ mượn?
Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi.
Lan là người như thế nào
Sân bãi trật kín khán giả.
Con đang làm gì vậy?
từ hán việt
tiết 18
từ hán việt
tiết 18
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Nam quốc sơn hà )
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Nam quốc sơn hà )
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Nghĩa của các tiếng:
+ nam:
+ quốc:
+ sơn:
+ hà:
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Nam quốc sơn hà )
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Nghĩa của các tiếng:
+ nam: phương Nam
+ quốc: nước
+ sơn: núi
+ hà: sông
ĐƠN VỊ CẤU TẠO
1. Ngày mai, anh ấy đi Nam
2. Cụ là nhà thơ yêu quốc.
3. Mới ra tù Bác đã tập leo sơn.
4. Nó nhảy xuống hà cứu người chết đuối.
Nghĩa của từ Hán Việt
nam: phương Nam dùng độc lập
quốc: nước.
sơn: núi không dùng độc lập
hà: sông
Mà để tạo từ ghép
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
Xem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là quả.
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
Xem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là học.
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
Học thầy không tày học bạn
MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT
“Học thầy không tày học bạn”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Tiếng thiên trong từ thiên thư: sách trời
- thiên niên kỉ, thiên lí mã:
- (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long:
Thiên thư: sách trời
- thiên niên kỉ, thiên lí mã: một nghìn (1000)
- thiên đô về Thăng Long: dời, di, di dời
II. Từ nghép Hán Việt
II. Từ nghép Hán Việt
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
Hết giờ
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
110
99
98
97
96
95
94
93
92
91
CU H?I TH?O LU?N
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
K?T QU? TH?O LU?N
1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ nghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ nghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
LUYỆN TẬP
Bài tập 1
hoa1: hoa quả, hương hoa
hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ
phi 1: phi công, phi đội
phi 2: phi pháp, phi nghĩa
phi 3: cung phi, vương phi
tham 1: tham vọng, tham lam
tham 2: tham gia, tham chiến
gia 1: gia chủ, gia súc
gia 2: gia vị, gia tăng
Cơ quan sinh sản hữu tính cây
hạt kín
Nói về cái đẹp, lịch sự
bay
Trái với lẽ phải, trái với pháp luật
Vợ thứ của vua
Ham muốn
Dự vào, có mặt
nhà
Thêm vào
TH?O LU?N NHĨM THEO HÌNH TH?C KHAN PH? BN
Bài tập 2
Tìm 5 từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà)
Quốc
Cư
Sơn
Bại
gia
kì
cường
huy
ngữ
chung
trú
xá
dân
định
khê
lâm
giang
thủy
cước
Quốc
Cư
Sơn
chiến
đại
thất
thảm
vong
Bại
Bài tập 3
Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp:
a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Đáp án
- Yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh, phòng hoả, bảo mật
- Yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi .
Bài tập 4
Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng một số yếu tố Hán Việt
ĐỐ VUI ĐỂ HỌC
Thiên thời, địa lợi, nhân hòa
Gần xa xin chúc mọi nhà yên vui.
Nhân đây xin có mấy lời
Đố về thiên để mọi người đón chơi.
Thiên gì quan sát bầu trời?
Thiên văn
Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi?
Thiên lôi.
Thiên gì là hãng bút bi?
Thiên Long.
Thiên gì vun vút bay đi chói lòa?
Thiên thạch.
Thiên gì ngàn năm trôi qua?
Thiên niên kỉ.
Thiên gì hạn hán phong ba hoành hoành?
Thiên tai.
Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời?
Thiên thu.
Thiên gì mãi mãi đi xa?
Thiên di.
Thiên gì nổi tiếng khắp nơi
Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh?
Thiên tài.
SINH NHẬT
NHẬT THỰC
Bài tập thi đua
1. Còn trời còn nước còn non
Còn người ta còn phải lo.
a-thất hứa b-thất vọng c-thất học d-thất trận
2. Gửi miền Bắc lòng miền Nam ,
Đang xông lên đánh Mĩ tuyến đầu.
a-chung tình b-chung sức c-chung thủy d-chung kết
3. Đêm nay pháo nổ giao thừa
Mà người không nhà còn đi.
a-chiến sĩ b-chiến mã c-chiến trường d-chiến công
4. Đố ai đếm hết vì sao
Đố ai kể hết Bác Hồ
a-công ơn b-công lao c-công đức d-cù lao
thất học
chung thủy
chiến sĩ
công lao
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài : phần ghi nhớ
Làm các bài tập vào vở
Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống nội dung bài học.
* Chuẩn bị bài :Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
- Thế nào là văn bản biểu cảm?
- Văn biểu cảm giống và khác như thế nào với thể
văn tự sự, miêu tả?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)