Bài 5. Từ Hán Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Vĩnh Hưng | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Từ Hán Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 7
Tên giáo viên dạy: Bùi Anh Thư
Lớp: 7A8
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Đại từ là gì?
Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật.. Được nói đến trong 1 ngữ cảnh
2.Có mấy loại đại từ? Phân tích mỗi loại đó?
Đại từ để hỏi
Có 2 loại Đại từ để trỏ
Kiến thức lớp 6
Từ mượn là gì?
Là những từ ta đi vay mượn ở nước khác
Chúng ta hay dùng từ mượn có nguồn gốc ở đâu nhiều nhất?
Tiếng Hán-Việt
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
2
TIẾT 21: TỪ HÁN VIỆT
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
3
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
1.Ví dụ: SGK-69
2. Nhận xét:
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
4
1.Trong các tiếng Nam, quốc, sơn ,hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như 1 câu đơn( độc lập), tiếng nào không?


Ví dụ: Anh ấy đi Nam.
Bà tôi là 1 người yêu Quốc.
Sau khi ra tù, Bác đã tập leo sơn.
Tôi hay ra hà để rửa mặt.


9/29/2018
BÙI ANH THƯ
5
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
1.Ví dụ: SGK-69
2. Nhận xét:
nam: phương nam => dùng độc lập
quốc: đất nước
sơn: núi => không dùng độc lập
hà: sông

Yếu tố Hán Việt
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
6


2. Tiếng thiên trong từ “thiên thư” có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau nghĩa là gì?
- Thiên niên kỉ, thiên lí mã
- (Lí Công Uẩn) Thiên đô về Thăng Long
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
7
2. Tiếng thiên trong từ “thiên thư” có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau nghĩa là gì?
- Thiên niên kỉ, thiên lí mã: 1000
-(Lí Công Uẩn) Thiên đô về Thăng Long: dời
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
8
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
1.Ví dụ: SGK-69
2. Nhận xét:
nam: phương nam => dùng độc lập
quốc: đất nước
sơn: núi => không dùng độc lập
hà: sông
Có rất nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau
3. Bài học: GN1/ SGK-69
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
9
II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT
1.Ví dụ: SGK-70
2. Nhận xét:

9/29/2018
BÙI ANH THƯ
10
Câu 1:
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) là từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ?
Câu 2:
a. Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì?Trật tự của các tù này có giống trật tự các từ ghép thuần Việt không?
b. Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm(trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các từ này khác gì so với trật tự các từ ghép thuần Việt không?
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
11
Câu 1:
Các từ sơn hà, xâm phạm, giang sơn thuộc loại từ ghép đẳng lập.
Câu 2:
a)Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ: trật tự của các yếu tố trong các từ này giống như trật tự các trong từ ghép thuần Việt, yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ sau.
b) Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính. Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố ngược lại so với tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại, yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.



BÙI ANH THƯ
12
II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT
1.Ví dụ: SGK-70
2. Nhận xét:





3. Bài học: GN2/SGK-70
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
13
III. LUYỆN TẬP
Bài 1:
- Hoa1: hoa quả, hương hoa
- Hoa2: hoa mĩ, hoa lệ.
- Phi1: phi công, phi đội.
- Phi2: phi pháp, phi nghĩa.
- Phi3: phi cung, vương phu.
- Tham1: tham vọng, tham lam.
- Tham2: tham gia, tham chiến
- Gia1: gia chủ, gia súc.
- Gia2: gia vị, gia tăng
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
14
III. LUYỆN TẬP
- Hoa1: hoa quả, hương hoa -> có nghĩa là bông hoa.
- Hoa2: hoa mĩ, hoa lệ -> có nghĩa là đẹp.
- Phi1: phi công, phi đội -> có nghĩa là bay.
- Phi2: phi pháp, phi nghĩa -> có nghĩa là không.
- Phi3: phi cung, vương phu -> có nghĩa là vợ vua.
- Tham1: tham vọng, tham lam -> có nghĩa là ham muốn.
- Tham2: tham gia, tham chiến -> có nghĩa là có mặt.
- Gia1: gia chủ, gia súc -> có nghĩa là nhà.
- Gia2: gia vị, gia tăng -> có nghĩa là thêm vào
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
15
Bài về nhà:
- Học thuộc lí thuyết
- Làm bài 2-> 4 (SGK/71)
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
16
9/29/2018
BÙI ANH THƯ
17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Vĩnh Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)